ngoa
é

ngoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm bậy
2. sai, nhầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sai lầm. ◇ Chu Hi : "Bách thế chủng mậu ngoa, Di luân nhật đồi bĩ" , (San bắc kỉ hành ) Trăm đời nối theo sai lầm, Đạo ngày một suy đồi.
2. (Danh) Lời phao đồn không có căn cứ. ◎ Như: "dĩ ngoa truyền ngoa" lời đồn đãi không chính xác kế tiếp nhau truyền đi.
3. (Danh) Họ "Ngoa".
4. (Tính) Sai, không đúng thật, không chính xác. ◎ Như: "ngoa ngôn" lời nói bậy, "ngoa tự" chữ sai. ◇ Thi Kinh : "Dân chi ngoa ngôn, Ninh mạc chi trừng?" , (Tiểu nhã , Miện thủy ) Những lời sai trái của dân, Há sao không ngăn cấm?
5. (Động) Hạch sách, dối gạt, lừa bịp, vu khống. ◎ Như: "ngoa trá" lừa gạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoa tha tha khiếm quan ngân, nã tha đáo nha môn khứ" , (Đệ tứ thập bát hồi) Vu cho nó thiếu tiền công, bắt nó đến cửa quan.
6. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà nuôi dưỡng muôn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm bậy. Như ngoa ngôn lời nói bậy, ngoa tự chữ sai, v.v.
② Tại cớ gì mà hạch đòi tiền của cũng gọi là ngoa. Như ngoa trá lừa gạt.
③ Hóa.
④ Động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, nhầm, bậy: Chữ sai; Nghe nhầm đồn bậy;
② Hạch sách, lòe bịp, tống tiền;
③ (văn) Cảm hóa: Cảm hóa lòng ngươi (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
④ (văn) Động đậy (dùng như , bộ ): Có con nằm ngủ, có con động đậy (Thi Kinh: Tiểu nhã, Vô dương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói dối. Dối trá. Truyện Trê Cóc có câu: » Quan truyền bắt cóc ra tra, sao bay đơn kiện sai ngoa làm vầy « — Ta còn hiểu là nói quá sự thật — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là lừa gạt tiền bạc của người khác.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Ở vào (thời gian, nơi chốn...). ◇ : "Sở trọng giả tại hồ sắc nhạc châu ngọc, nhi sở khinh giả tại hồ dân nhân dã. Thử phi sở dĩ khóa hải nội chế chư hầu chi thuật dã" , . (Thướng thư Tần Thủy Hoàng ).
2. Ở chỗ, do ở. ◇ Đông Dương : "Phù sở vị giáo, tất cung hành thật tiễn, bất chuyên tại hồ ngôn ngữ văn tự chi thô" , , (Tống Nam Kinh Quốc tử tế tửu tạ công thi tự ).
3. Để ý, lưu ý. § Thường dùng ở thể phủ định. ◎ Như: "mãn bất tại hồ" 滿 hoàn toàn không để ý. ◇ Từ Trì : "Quá liễu bất nhất hội nhi, hựu truyền lai liễu đệ nhị thanh cự hưởng. Dự tiên hữu liễu cảnh cáo, vũ hội thượng đích nhân thính đáo tựu mãn bất tại hồ" , . , 滿 (Đệ nhất khỏa thải du thụ ).

Từ điển trích dẫn

1. Một học phái đề xướng từ thời Chiến quốc theo thuyết "âm dương ngũ hành" .
2. Người làm nghề theo phái dịch , chuyên trị các thuật "trạch nhật" , "chiêm tinh" , "phong thủy" , v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các nhà chuyên nghiên cứu lẽ biến hóa chuyển vận của trời đất âm dương mà suy ra lẽ biến hóa của con người. Các nhà này họp thành một trong Cửu lưu của Trung Hoa.

Từ điển trích dẫn

1. Mịt mờ, khó biết đích xác. ◇ Vương Ngao : "Thế hữu hoảng hốt bất khả tri giả tam: quỷ thần dã, thần tiên dã, thiện ác chi báo ứng dã" : , , (Chấn trạch trường ngữ , Tiên thích ).
2. Hoang mang, tâm thần không yên ổn. ◇ Đông Quan Hán kí : "Lệnh vi cuồng tật, hoảng hốt bất tự tri sở ngôn" , (Chất Uẩn truyện ).
3. Thình lình, bỗng chợt, thúc hốt. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Đế hốt ngộ kì dĩ tử, sất chi (...) hoảng hốt bất kiến, đế ngột nhiên bất tự tri, kinh quý di thì" , (...), , (Tùy Dương đế dật du Triệu Khiển ).
4. Hình dung nhanh chóng, tật tốc. ◇ Bạch : "Kê minh xoát Yến bô mạt Việt, Thần hành điện mại niếp hoảng hốt" , (Thiên mã ca ).
5. Phảng phất, gần như. ◇ Diệp Thích : "Kì thụ lâm nham thạch, u mậu thâm trở, hoảng hốt cách trần thế" , , (Tống cố trung tán đại phu... ).
6. Khinh hốt.

Từ điển trích dẫn

1. Tên riêng để chia rành từng khu đất, ở trong thành gọi là "phường sương" , ở trong làng gọi là "hương đồ" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhất diện giáo câu tập Trịnh Đồ gia lân hữu nhân đẳng, điểm liễu ngỗ tác hành nhân, ngưỡng trước bổn địa phương quan nhân tịnh phường sương chánh tái tam kiểm nghiệm" , , (Đệ tam hồi) Một mặt cho gọi các nhà láng giềng Trịnh Đồ, điểm lính ngỗ tác giúp quan địa phương cùng chức dịch xã phường khám nghiệm (xác chết Trịnh Đồ) lại hai ba lần.

Từ điển trích dẫn

1. Tên một chức lại để khám xét các người tử thương. ◇ Thủy hử truyện : "Nhất diện giáo câu tập Trịnh Đồ gia lân hữu nhân đẳng, điểm liễu ngỗ tác hành nhân, ngưỡng trước bổn địa phương quan nhân tịnh phường sương chánh tái tam kiểm nghiệm" , , (Đệ tam hồi) Một mặt cho gọi các nhà láng giềng Trịnh Đồ, điểm lính ngỗ tác giúp quan địa phương cùng chức dịch xã phường khám nghiệm (xác chết Trịnh Đồ) lại hai ba lần.

thật hiện

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho trở thành sự thật, rõ trước mắt.

thực hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

thực hiện, tiến hành, thi hành

Từ điển trích dẫn

1. Làm cho thành sự thật. ◎ Như: "thật hiện tưởng" . ◇ Ba Kim : "Giá thứ phóng vấn Nhật Bổn, ngã thật hiện liễu nhị thập niên đích tâm nguyện, ngã đáo liễu Quảng Đảo" , , (Tham tác tập , Phóng vấn Quảng Đảo ).
nhị, nị
nì ㄋㄧˋ

nhị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. béo, đồ ăn ngậy
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "giá oa trư cước nị đích ngận" cái nồi chân giò heo này béo lắm.
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ : "Cơ tế nị cốt nhục quân" (Lệ nhân hành ) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu dã" , (Kiều Na ) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trước thô tệ cấu nị chi y" (Tín giải phẩm đệ tứ ) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" , bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, đồ ăn có chất béo ngậy gọi là nị.
② Trơn nhẵn. Như cơ tế nị da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậy, béo quá: Canh ngậy lắm;
② Chán, ngấy, chán ngấy: Ăn chán; Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo tốt mập mạp — Trơn láng. Mỡ màng — Bụi bẩn. Ghét bám trên người — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là chán ghét.

nị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. béo, đồ ăn ngậy
2. trơn nhẵn
3. cáu bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "giá oa trư cước nị đích ngận" cái nồi chân giò heo này béo lắm.
2. (Tính) Trơn, nhẵn, mịn. ◇ Đỗ Phủ : "Cơ tế nị cốt nhục quân" (Lệ nhân hành ) Da dẻ mịn màng, thịt xương đều đặn.
3. (Tính) Thân gần, thân thiết. ◎ Như: "nị hữu" bạn thân. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện kì đắc diễm thê, nhi tiện kì đắc nị hữu dã" , (Kiều Na ) Không phải ham lấy được một người vợ đẹp, mà là mong có được một người bạn thiết vậy.
4. (Tính) Cáu bẩn. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trước thô tệ cấu nị chi y" (Tín giải phẩm đệ tứ ) Mặc áo thô rách cáu bẩn.
5. (Động) Bám dính, quấn chặt. ◎ Như: "tiểu hài tử bệnh liễu, nhất trực nị trước ma ma" , bé con bệnh rồi, cứ bám chặt lấy mẹ thôi.
6. (Phó) Chán, ngán, ngấy. ◎ Như: "na ta thoại thính đô thính nị liễu" những lời đó nghe chán cả rồi, "thiên thiên cật nhục, nhĩ bất nị nga!" ngày nào cũng ăn thịt, anh không ngán sao!
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhị".

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, đồ ăn có chất béo ngậy gọi là nị.
② Trơn nhẵn. Như cơ tế nị da dẻ nõn nà, sờ thấy nhẵn nhụi.
③ Cáu bẩn. Ta quen đọc là chữ nhị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậy, béo quá: Canh ngậy lắm;
② Chán, ngấy, chán ngấy: Ăn chán; Những lời đó tôi đã nghe ngấy cả tai;
③ Tỉ mỉ, kĩ càng: Anh ấy làm việc rất tỉ mỉ;
④ Bẩn thỉu, dơ bẩn;
⑤ (văn) Trơn nhẵn, nhẵn nhụi: Da dẻ trơn nhẵn (nhẵn nhụi, nõn nà).

Từ ghép 1

chức, dặc, xí
tè ㄊㄜˋ, zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

phần việc về mình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vụ, công tác, việc quan. ◎ Như: "từ chức" thôi làm chức vụ. ◇ Thư Kinh : "Lục khanh phân chức, các suất kì thuộc" , Sáu quan khanh chia nhau công việc, mỗi người trông coi thuộc quan của mình.
2. (Danh) Phân loại của các công việc (theo tính chất). ◎ Như: "văn chức" chức văn, "vũ chức" chức võ, "công chức" chức việc làm cho nhà nước.
3. (Danh) Tiếng tự xưng của hạ thuộc đối với cấp trên. ◎ Như: "chức đẳng phụng mệnh" chúng tôi xin tuân lệnh.
4. (Danh) Họ "Chức".
5. (Động) Nắm giữ, phụ trách, quản . ◎ Như: "chức chưởng đại quyền" nắm giữ quyền hành lớn.
6. (Trợ) Duy, chỉ. ◎ Như: "chức thị chi cố" chỉ vì cớ ấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức, phàm các việc quan đều gọi là chức, như xứng chức xứng đáng với cái chức của mình. Vì thế nên ngôi quan cũng gọi là chức. Như văn chức chức văn, vũ chức chức võ, v.v. Ngày xưa chư hầu vào chầu thiên tử xưng là thuật chức nghĩa là bày kể công việc của mình làm. Ðời sau các quan ngoài vào chầu vua cũng xưng là thuật chức là vì đó.
② Chức phận, các việc mà bổn phận mình phải làm gọi là chức, như tử chức chức phận làm con, phụ chức chức phận làm vợ, chức vụ , chức nghiệp , v.v.
③ Bui, chỉ, dùng làm trợ từ, như chức thị chi cố chỉ vì cớ ấy.
④ Chuyên chủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chức, vị, chức vụ: Có chức có quyền; Làm tròn chức vụ;
② Nắm, trông coi, coi giữ, quản . 【】chức chưởng [zhízhăng] (văn) Nắm, phụ trách, trông coi, quản : Trông coi š(quản ) việc nước;
③ (cũ) Tôi (tiếng tự xưng của công chức): Tôi đã trở về Bắc Kinh tháng trước;
④ (văn) Chủ yếu: Chủ yếu vì cớ đó; Sử mà sinh ra phức tạp lộn xộn, chủ yếu là vì lẽ đó (Lưu Tri Cơ: Sử thông);
⑤ (văn) Cống hiến: Bấy giờ viên đầu mục ở Kinh Châu là Lưu Biểu không chịu cống nạp (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc thuộc về phần mình — Phẩm trật quan lại — Dâng hiến — Các âm khác là Dặc, Xí.

Từ ghép 60

dặc

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọc để cột trâu ngựa. Như hai chữ Dặc , — Các âm khác là Chức, Xí. Xem các âm này.

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cờ. Dùng như chữ Xí . Một âm là Chức. Xem Chức.
các
gé ㄍㄜˊ

các

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gác (kiến trúc nhiều tầng ngày xưa). ◇ Đỗ Mục : "Ngũ bộ nhất lâu, thập bộ nhất các" , (A phòng cung phú ) Năm bước lại một lầu, mười bước lại một gác.
2. (Danh) Lối đi giao thông giữa các lầu gác, thường ở trên cao.
3. (Danh) Riêng chỉ lầu chứa sách quốc lập ngày xưa. ◎ Như: "Văn Uyên các" , "Thiên Lộc các" 祿, "Văn Lan các" .
4. (Danh) Nói tắt của "nội các" cơ quan hành chánh trung ương bậc cao nhất. ◎ Như: "các quỹ" tổng , thủ tướng (người cầm đầu nội các), "tổ các" thành lập nội các.
5. (Danh) Phòng của phụ nữ ở. ◎ Như: "khuê các" chỗ phụ nữ ở, "xuất các" : (1) công chúa đi lấy chồng, (2) xuất giá. ◇ Phù sanh lục kí : "Thị niên đông, trị kì đường tỉ xuất các, dư hựu tùy mẫu vãng" , , (Khuê phòng kí lạc ) Mùa đông năm đó, gặp dịp một người chị họ ngoại đi lấy chồng, tôi lại theo mẹ đến thăm.
6. (Danh) Họ "Các".
7. (Động) § Thông "các" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gác, từng gác để chứa đồ. Như khuê các chỗ phụ nữ ở.
② Tên bộ quan, Nội các gọi tắt là các. Các thần bầy tôi trong tòa Nội các. Ở nước quân chủ thì giữ chức tham dự các chính sự, ở nước lập hiến thì là cơ quan trung ương hành chánh cao nhất.
③ Ván gác, ngày xưa đặt ván ở lưng tường lưng vách để các đồ ăn gọi là các.
④ Đường lát ván. Dùng gỗ bắt sàn đi trên đường ở trong vườn gọi là các đạo , bắc ở chỗ núi khe hiểm hóc gọi là sạn đạo .
⑤ Cái chống cửa.
⑥ Ngăn.
⑦ Họ Các.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gác, lầu, nhà, phòng, khuê các;
② Nội các (nói tắt): Lập nội các, tổ chức nội các; Quan chức lớn trong nội các;
③ (văn) Cây chống cửa;
④ (văn) Ngăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mấu gỗ để khi mở cửa ra thì cánh cửa không đóng ập lại được nữa — Ngừng lại. Gác lại — Gác lên. Bắc ngang trên cao — Cái lầu. Tầng trên của căn nhà ( đời xưa gác gỗ lên mà thành ) — Nơi vua quan hội họp về việc nước — Cũng gọi là Nội các ( gác trong cung vua ).

Từ ghép 14

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.