Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Chùa, tu viện, đạo tràng (Phật giáo).
3. Chỉ sinh tử luân hồi. ◇ Trường A Hàm Kinh 長阿含經: "Hà đẳng sinh nhị túc tôn, hà đẳng xuất tùng lâm khổ" (Quyển ngũ 卷五) 何等生二足尊, 何等出叢林苦 Những ai sinh thành Nhị Túc Tôn (Phật Đà), những ai thoát khỏi phiền não của sinh tử luân hồi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển phổ thông
2. nắm chặt
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cấu, véo, nhón. ◎ Như: "niết tị tử" 捏鼻子 nhéo mũi.
3. (Động) Toát ra. ◎ Như: "niết nhất bả lãnh hãn" 捏一把冷汗 toát mồ hôi lạnh (vì sợ hãi).
4. (Động) Cầm, nắm. ◇ Trịnh Quang Tổ 鄭光祖: "Yêm niết trụ giá ngọc bội, mạn mạn đích hành tương khứ" 俺捏住這玉佩, 慢慢的行將去 (Trâu Mai Hương 㑳梅香, Đệ nhất chiết) Ta cầm lấy cái vòng ngọc, thong thả đi ra.
5. (Động) Bịa đặt, co kéo phụ hội đặt điều, hư cấu. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Khủng thị phi chi khẩu niết tạo hắc bạch" 恐是非之口捏造黑白 (Cát Cân 葛巾) Sợ miệng thị phi đặt điều đen trắng.
6. Tục viết là 揑.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng co kéo phụ hội với nhau cũng gọi là niết. Tục viết là 揑.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nặn, đắp: 捏泥人兒 Nặn hình người bằng đất;
③ Nặn, bịa đặt;
④ Co kéo phụ hội với nhau. Cv. 揑.
Từ ghép 4
Từ điển trích dẫn
2. Tu đạo, luyện khí, luyện đan (theo Đạo giáo 道教). ◇ Lữ Nham 呂岩: "Khuyến quân tu tuyện bảo tôn niên, bất cửu thị thần tiên" 勸君修煉保尊年, 不久是神仙 (Ức Giang Nam 憶江南, Từ 詞) Khuyên ngài tu đạo luyện khí giữ gìn tuổi cao, không bao lâu nữa sẽ là thần tiên.
3. Tu dưỡng rèn luyện. ◎ Như: "tu luyện tâm tính" 修煉心性.
4. Học tập trau giồi.
5. Đặc chỉ tu hành (thành tiên).
Từ điển trích dẫn
2. Danh hiệu "thượng tọa" 上坐 được dùng sau này không hẳn là theo tất cả các tiêu chuẩn trên, thường chỉ để dùng cho các tỉ-khâu có danh tiếng, cao tuổi hạ (hòa thượng).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Âm nhạc diễn tấu tại hoàng gia, ở trong cung vua. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Li Cung cao xứ nhập thanh vân, Tiên nhạc phong phiêu xứ xứ văn" 驪宮高處入青雲, 仙樂風飄處處聞 (Trường hận ca 長恨歌).
3. Âm nhạc của Đạo giáo tấu khi làm phép, tụng kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái đích cung. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nghệ chi giáo nhân sạ tất chí ư cấu" 羿之教人射必志於彀 (Cáo tử thượng 告子上) (Hậu) Nghệ dạy người tập bắn phải để hết tâm trí vào cái đích cung.
3. (Danh) Khuôn khổ, phạm vi sở trường. ◇ Trang Tử 莊子: "Du ư Nghệ chi cấu trung" 遊於羿之彀中 (Đức sung phù 德充符) Rong chơi trong phạm vi sở trường (tài bắn tên) của (Hậu) Nghệ.
4. (Danh) Vòng, tròng, cạm bẫy. ◇ Vương Định Bảo 王定保: "Kiến tân tiến sĩ chuế hành nhi xuất, hỉ viết: Thiên hạ anh hùng nhập ngô cấu trung hĩ" 見新進士綴行而出, 喜曰: 天下英雄入吾彀中矣 (Thuật tiến sĩ thượng thiên 述進士上篇) Nhìn các tân tiến sĩ nối nhau ra cửa, thích chí nói: Anh hùng thiên hạ lọt vào tròng của ta hết cả rồi.
5. (Tính) Giỏi bắn, thiện xạ.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái đích cung: 羿之教人射必志於彀 Hậu Nghệ dạy người ta tập bắn phải để hết tâm trí vào cái đích cung (Mạnh tử). (Ngr) Khuôn mẫu;
③ Kéo mạnh dây cung;
④ Tròng, vòng, cạm bẫy: 入我彀 Sa vào cạm bẫy của ta.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" 梵.
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" 梵天.
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh 維摩詰所說經: "Thường tu phạm hạnh" 常修梵行 (Quyển thượng 卷上) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" 梵語 ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" 梵文 văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" 梵音深妙, 令人樂聞 (Tự phẩm đệ nhất 序品第一) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" 梵宮 cung thờ Phật, "phạm chúng" 梵眾 các chư sư, "phạm âm" 梵音 tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" 范.
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".
Từ điển Thiều Chửu
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm 范.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Thuộc về) Phật giáo: 梵宮 Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: 梵語 Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như 花 (bộ 艹).
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" 梵.
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" 梵天.
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh 維摩詰所說經: "Thường tu phạm hạnh" 常修梵行 (Quyển thượng 卷上) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" 梵語 ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" 梵文 văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" 梵音深妙, 令人樂聞 (Tự phẩm đệ nhất 序品第一) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" 梵宮 cung thờ Phật, "phạm chúng" 梵眾 các chư sư, "phạm âm" 梵音 tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" 范.
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Thuộc về) Phật giáo: 梵宮 Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: 梵語 Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như 花 (bộ 艹).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
Từ điển trích dẫn
2. Tờ cung trạng thừa nhận tội.
3. Nói bóng văn tự viết tuôn ra hết những chất chứa trong lòng. ◇ Vương Phu Chi 王夫之: "Kim nhân trú chi sở hành, dạ chi sở tư, nhĩ chi sở văn, mục chi sở kiến, đặc thử sổ giả, chung nhật tập tục, cố tự tả cung chiêu, thống khoái vô kiển sáp xứ" 今人晝之所行, 夜之所思, 耳之所聞, 目之所見, 特此數者, 終日習俗, 故自寫供招, 痛快無蹇澀處 (Tịch đường vĩnh nhật tự luận ngoại biên 夕堂永日緒論外編) Nay những điều người ta làm trong ngày, những cái suy nghĩ ban đêm, điều tai nghe mắt thấy, riêng những điều ấy, những sự việc xảy ra suốt cả ngày, đem ghi chép mô tả tuôn ra hết những nỗi niềm chất chứa trong lòng, thống khoái không chút gì vướng mắc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Không hiểu ra, không tỉnh ngộ. ◇ Trần Lâm 陳琳: "Nê trệ cẩu thả, một nhi bất giác" 泥滯苟且, 沒而不覺 (Hịch Ngô tướng giáo bộ khúc văn 檄吳將校部曲文) Câu nệ cẩu thả, không hề tỉnh ngộ gì cả.
3. Không nhận ra, không cảm thấy. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Đãn tích cảnh vật giai, Bất giác đạo lộ trường" 但惜景物佳, 不覺道路長 (Vãn chí thảo bình dịch 晚至草平驛) Vì yêu cảnh vật đẹp, Không cảm thấy đường dài.
4. Không biết, chẳng hay, không ngờ đến. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Bất giác nhẫm nhiễm quang âm, tảo quá bán niên chi thượng" 不覺荏苒光陰, 早過半年之上 (Đệ nhị hồi) Chẳng hay thấm thoát tháng ngày, đã quá nửa năm.
5. Không ngăn được, không nhịn được. § Cũng như "bất câm" 不禁. ◇ Lí Lăng 李陵: "Thần tọa thính chi, bất giác lệ hạ" 晨坐聽之, 不覺淚下 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Sáng ngồi nghe, không khỏi rớt nước mắt.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Trong lí luận học, chỉ một khái niệm hoặc mệnh đề không thể cùng lúc vừa thật vừa giả được. ☆ Tương tự: "để xúc" 抵觸. ◎ Như: "tha đích thuyết từ tiền hậu mâu thuẫn, bất hợp la-tập" 他的說詞前後矛盾, 不合邏輯 lời nói của anh ấy trước sau mâu thuẫn, không hợp logic.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.