ca, già
jiā ㄐㄧㄚ, xiè ㄒㄧㄝˋ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam chùa, nhà của ở.
③ Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thích ca, cũng đọc Già.

Từ ghép 3

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam chùa, nhà của ở.
③ Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài (thường là Phạn ngữ): Phật Thích Ca; Chùa chiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Già , không có nghĩa, dùng để phiên âm tiếng Phạn. Cũng đọc Ca. Chẳng hạn Thích-già ( ca ).

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Phật giáo đồ chứng ngộ chân lí, đạo mầu. ◇ Trương Trạc : "Thiền hậu chứng quả, cư ư Lâm Lư San" , (Triều dã thiêm tái , Quyển nhị).
2. Phiếm chỉ tu hành đắc đạo. ◇ Kha Linh : "Tha môn lai tự sanh hoạt, hựu hồi đáo sanh hoạt, nhi thả tượng truyền thuyết trung tu luyện chứng quả đích tiên đạo nhất dạng" , , (Hương tuyết hải , Cấp nhân vật dĩ sanh mệnh ).
3. Tỉ dụ sự tình tối hậu đạt được thành tựu. ◇ Thang Thức : "Hồng ti mạn hộ thiền quyên, ngọc kính đài thông nhân cấu, chứng quả liễu thừa long phối ngẫu" , , (Thưởng hoa thì , Hí hạ hữu nhân tân thú , Sáo khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự nhận rõ cái két quả tốt của sự tu hành — Ta còn hiểu là biết rõ sự thật từ đầu tới cuối. Thơ Lê Thánh Tôn.

bản

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tổ . ◇ Sử Kí : "Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, kì bổn hiệu viết Hà Thượng Trượng Nhân, bất tri kì sở xuất. Hà Thượng Trượng Nhân giáo An Kì Sanh, An Kì Sanh giáo Mao Hấp Công, Mao Hấp Công giáo Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công giáo Nhạc Thần Công" , , , . , , , (Nhạc Nghị truyện ) Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, tổ của ngài hiệu là Hà Thượng Trượng Nhân, không biết từ đâu xuất thân. Hà Thượng Trượng Nhân dạy An Kì Sanh, An Kì Sanh dạy Mao Hấp Công, Mao Hấp Công dạy Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công dạy Nhạc Thần Công.
2. Thầy dạy mình. ◇ Thủy hử truyện : "Công Tôn Thắng đạo: phụ tự giá bàn đích hoàng cân lực sĩ, hữu nhất thiên dư viên, đô thị bổn chân nhân đích bạn đương" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Công Tôn Thắng nói: Những lực sĩ khăn vàng như thế, phụ đây có đến hơn một ngàn, đều là người hầu của thầy tôi một bậc chân nhân.
3. Phật giáo đồ tôn xưng Phật Thích-ca Mâu-ni là "bổn " , ý coi như bậc thầy căn bản. Cũng là tiếng kính xưng của tăng đồ đối với phụ truyền giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ ông thầy dạy mình — Tiếng nhà Phật, chỉ đức Thích — ca Mâu — ni.
trà
chá ㄔㄚˊ

trà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bôi, thoa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bôi, đắp, rịt. ◎ Như: "trà chi" bôi sáp. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến hậu diện tẩu xuất nhất cá phụ nhân lai, qua kế tấn biên sáp nhất thốc dã hoa, trà nhất kiểm yên chi duyên phấn" , , (Đệ tứ tam hồi) Chỉ thấy một người đàn bà từ đàng sau bước ra, bên mái tóc cắm một chùm hoa rừng, mặt bôi đầy son phấn.
2. (Động) Xoa, xát. ◇ Bạch Phác : "Bị na cức châm đô bả y mệ xả, tương hài nhi chỉ tiêm nhi đô trà phá dã" , (Tường đầu mã thượng , Đệ tam chiệp).
3. (Động) Trình diễn, thi triển. ◇ Vô danh thị : "Lữ Giáo Thủ, văn nhĩ đích danh, thùy cảm lai đổ tái, nhĩ đồ trà lưỡng lộ, nhiệt náo xã hội dã" , , , , (Đông Bình phủ , Đệ tam chiệp).

Từ điển Thiều Chửu

① Bôi xoa, thếp, như trà chi bôi sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoa, bôi, quệt, thếp, thoa: Xoa phấn; Bôi sáp; Bôi kem.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoa lên. Td: Trà phấn ( thoa phấn, đánh phấn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đang theo học tại trường phạm, học nghề làm thầy dạy học.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người sáng lập ra một ngành tông giáo — Người sáng lập ra một nghề.
phác, phốc
bū ㄅㄨ, pū ㄆㄨ

phác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, dập tắt
2. đánh trượng
3. phẩy qua
4. đổ ngã

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao vào, xông vào, xô vào, hắt vào, xộc tới, nhảy bổ vào, xông tới: Con chó vừa sủa vừa nhảy bổ tới; Con thiêu thân lao vào lửa; Hơi nóng hắt vào mặt;
② Đập, bắt, thoa, xoa, đánh thốc, phủi: Bắt bướm; Đập ruồi; Đánh thốc vào vị trí quân địch; Đập (vỗ) cánh; Thoa lớp phấn trên mặt; Phủi bụi trên áo;
③ (văn) Đánh: Bị sét đánh (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phấp phới, đu đưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập, đánh. ◎ Như: "tiên phốc" đánh roi. ◇ Sử Kí : "(Cao Tiệm Li) cử trúc phốc Tần Hoàng Đế, bất trúng" (), (Kinh Kha truyện ) (Cao Tiệm Li) giơ cái đàn trúc đánh Tần Thủy Hoàng, không trúng.
2. (Động) Đánh bại, đánh ngã. § Thông "phó" . ◇ Sử Kí : "Tần phá Hàn Ngụy, phốc Vũ" , (Chu bổn kỉ ) Tần phá vỡ Hàn Ngụy, đánh bại Vũ.
3. (Danh) Cái "phốc", dùng để đánh người. ◇ Thư Kinh : "Tiên tác quan hình, phốc tác giáo hình" , (Thuấn điển ) Roi dùng làm hình phạt của quan, phốc dùng để đánh mà dạy dỗ.
4. § Giản thể của chữ .
5. § Cũng đọc là "phác".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðập. Ðánh sẽ gọi là phốc.
② Cái phốc, một thứ đồ dùng để đánh người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Dùng roi, gậy mà đánh.

Từ ghép 2

truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: " phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: " phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: " phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

ca sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo cà sa (của )

Từ điển trích dẫn

1. Áo mặc của người xuất gia (phiên âm tiếng Phạn "kasaya"). § Giới luật Phật giáo quy định: Người xuất gia không được dùng năm chính sắc (đỏ, vàng, xanh, trắng, đen), may áo bằng nhiều mảnh vải đủ màu sắc ghép lại. § Còn gọi là "hoại sắc y" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo riêng của tu sĩ Phật giáo, may bằng nhiều mảnh vải đủ loại, đủ màu sắc xin được của các thí chủ. Cũng đọc Cà-sa.

cà sa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Áo mặc của người xuất gia (phiên âm tiếng Phạn "kasaya"). § Giới luật Phật giáo quy định: Người xuất gia không được dùng năm chính sắc (đỏ, vàng, xanh, trắng, đen), may áo bằng nhiều mảnh vải đủ màu sắc ghép lại. § Còn gọi là "hoại sắc y" .
tịch
jì ㄐㄧˋ

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên tĩnh
2. hoang vắng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lặng yên. ◇ Thường Kiến : "Vạn lại thử giai tịch, Duy văn chung khánh âm" , (Phá San tự hậu thiền viện ) Muôn tiếng trong trời đất lúc đó đều yên lặng, Chỉ còn nghe âm thanh của chuông và khánh.
2. (Tính) Hiu quạnh, cô đơn. ◎ Như: "tịch mịch" vắng vẻ, hiu quạnh, "tịch liêu" vắng lặng. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tịch mịch vô nhân thanh" (Pháp phẩm đệ thập ) Vắng vẻ không có tiếng người.
3. (Động) Chết (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "thị tịch" hay "viên tịch" mất, chết. ◇ Truyền đăng lục : "Yển thân nhi tịch" (Tung Nhạc Tuệ An quốc ) Nằm xuống mà viên tịch.

Từ điển Thiều Chửu

① Lặng yên, như tịch mịch .
② Im, như tịch nhiên bất động im phắc chẳng động. Nhà Phật cho tu hành sạch hết mê vọng, vào nơi rỗng lặng, hưởng thú chân thường là tịch diệt tâm thần lặng yên, tự nhiên soi tỏ, không sót tí gì gọi là tịch chiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yên lặng, vắng vẻ, im: Vắng vẻ không một ai; Vô thanh vô hình (Lão tử); Im phắc không động; Lặng yên soi tỏ; Diệt hết mê vọng và đạt đến cõi vắng lặng tuyệt đối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoàn toàn yên lặng — Yên ổn — Chết.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.