phồn thể
Từ điển phổ thông
2. văn ký sự
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" 意識.
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" 異鄉無舊識, 車馬到門稀 (Nguyên nhật cảm hoài 元日感懷) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" 有眼不識泰山 có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" 同是天涯淪落人, 相逢何必曾相識 (Tì bà hành 琵琶行) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" 適.
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" 誌. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mặc nhi chí chi" 默而識之 (Thuật nhi 述而) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" 幟.
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" 欵, chữ đúc lõm vào gọi là "chí" 識.
Từ điển Thiều Chửu
② Hiểu biết. Như tri thức 知識, kiến thức 見識, v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí 誌 ghi nhớ.
④ Khoản chí 款識 những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản 款, chữ đúc lõm vào gọi là chí 識.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản 款). Xem 識 [shì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kiến thức
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" 意識.
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" 異鄉無舊識, 車馬到門稀 (Nguyên nhật cảm hoài 元日感懷) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" 有眼不識泰山 có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" 同是天涯淪落人, 相逢何必曾相識 (Tì bà hành 琵琶行) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" 適.
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" 誌. ◇ Luận Ngữ 論語: "Mặc nhi chí chi" 默而識之 (Thuật nhi 述而) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" 幟.
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" 欵, chữ đúc lõm vào gọi là "chí" 識.
Từ điển Thiều Chửu
② Hiểu biết. Như tri thức 知識, kiến thức 見識, v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí 誌 ghi nhớ.
④ Khoản chí 款識 những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản 款, chữ đúc lõm vào gọi là chí 識.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hiểu biết: 常識 Thường thức; 知識豐富 Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: 有識之士 Người có học thức. Xem 識 [zhì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "dụy". (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Chúng quan dụy dụy nhi tán" 眾官唯唯而散 (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là dụy. Dạ, tiếng thưa lại ngay.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Chỉ (đặt trước tân ngữ để đảo tân ngữ ra trước động từ, theo cấu trúc 唯 + tân ngữ + 是): 唯命是聽 Chỉ vâng theo mệnh (Tả truyện: Tương công nhị thập bát niên); 唯余馬首是瞻 Chỉ nhìn đầu ngựa ta cưỡi (Tả truyện: Tương công thập tứ niên);
③ (văn) Vâng, phải, đúng vậy: 子曰:參乎,吾道一以貫之。曾子曰:唯 Khổng Tử nói: Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt tất cả. Tăng Tử đáp: Vâng (phải) (Luận ngữ: Lí nhân);
④ Tuy, dù: 天下之人,唯各特意哉,然而有所共予也 Người trong thiên hạ, tuy mỗi người một ý riêng, song cũng có chỗ đồng ý nhau (Tuân tử: Đại lược); 唯信,亦以爲大王弗如也 Cho dù là Hàn Tín tôi đi nữa, cũng cho rằng đại vương không bằng ông ấy (Hán thư: Hàn Tín truyện);
⑤ (văn) Do ở, vì: 唯不信,故質其子 Do bất tín, nên phải đưa con đi làm con tin (Tả truyện: Chiêu công nhị niên); 予唯 不食"嗟來之食",以至于斯也 Tôi vì không ăn "của bố thí" mà đến nỗi nước này (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: 今乃立六國後,唯無復立者 Nay lập đời sau của sáu nước (ngoài nước Tần), không thể lại lập người khác nữa (Hán thư: Trương Lương truyện);
⑦ (văn) Mong hãy, xin hãy: 唯君圖之 Mong ông hãy nghĩ việc đó (Tả truyện). Xem 唯 [wâi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "dụy". (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Chúng quan dụy dụy nhi tán" 眾官唯唯而散 (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là dụy. Dạ, tiếng thưa lại ngay.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" 論罪 định tội, "dĩ tiểu luận đại" 以小論大 lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí 史記: "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" 宋義論武信君之軍必敗, 居數日, 軍果敗 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" 一概而論 vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" 相提並論 coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" 論理 theo lẽ, "luận thiên phó tiền" 論天付錢 tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí 史記: "Luận công hành phong" 論功行封 (Tiêu tướng quốc thế gia 蕭相國世家) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" 不論是非 không kể phải trái, "vô luận như hà" 無論如何 dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" 進化論, "tương đối luận" 相對論.
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" 論語. ◎ Như: "Luận Mạnh" 論孟 sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".
Từ điển Thiều Chửu
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Điều lí, thứ tự (như 倫, bộ 亻): 論而法 Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem 論 [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kho đụn
3. cấp cho, phát cho
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lương thực.
3. (Danh) Bổng lộc. ◎ Như: "lẫm túc" 廩粟 bổng lộc. ◇ Tô Thức 蘇軾: ( Thức 蘇軾: "Bạc lẫm duy bán, Quy kế vị thành" 薄廩維絆, 歸計未成 (Đáp Dương Quân Tố 答楊君素) Bổng lộc ít ỏi ràng buộc, Toan tính về chưa thành.
4. (Động) Tàng trữ, tích tụ. ◇ Tố Vấn 素問: "Lẫm ư tràng vị" 廩於腸胃 (Bì bộ luận 皮部論) Tích tụ ở ruột và dạ dày.
5. (Động) § Thông "lẫm" 稟.
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp cho, ngày xưa lấy gạo thịt ở kho cấp cho người gọi là lẫm cấp 廩給. Học trò ai được vua cấp lương gọi là lẫm sinh 廩生.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cấp gạo thịt trong kho: 廩生 Học trò được vua cấp lương thực; 廩給 Cấp đồ trong kho.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
Từ điển trích dẫn
2. Rượu. ◇ Tấn Thư 晉書: "Túc hạ ẩm nhân cuồng dược, trách nhân chánh lễ, bất diệc quai hồ" 足下飲人狂藥, 責人正禮, 不亦乖乎 (Bùi Tú truyện 裴秀傳).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tâm thần, thần chí. ★ Tương phản: "thể phách" 體魄, "nhục thể" 肉體. ◇ Nho lâm ngoại sử 儒林外史: "Tinh thần điên đảo, hoảng hốt bất ninh" 精神顛倒, 恍惚不寧 (Đệ ngũ hồi) Tâm thần điên đảo, mơ hồ không yên ổn.
3. Tư tưởng hoặc chủ nghĩa. ◎ Như: "dân chủ tinh thần" 民主精神 tư tưởng dân chủ.
4. Khí lực, tinh lực. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Giá hội tử hữu nhân, ngã dã một tinh thần liễu" 這會子有人, 我也沒精神了 (Đệ lục hồi) Bây giờ đương có người, ta chẳng còn hơi sức nào nữa (để nghĩ đến việc đó).
5. Chỉ ý thức, tư duy hoặc trạng thái tâm lí nào đó (tâm lí học). ☆ Tương tự: "tâm linh" 心靈. ★ Tương phản: "thể phách" 體魄, "nhục thể" 肉體.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Sự hợp lí, tính cách thuận hợp với quy luật bình thường. ◎ Như: "tha đích thuyết từ tiền hậu mâu thuẫn, bất hợp la-tập" 他的說詞前後矛盾, 不合邏輯 lời nói của anh ấy trước sau mâu thuẫn, không hợp logic.
3. Phương pháp lí luận trong môn đại số học, dựa trên quan hệ đúng sai.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ quan to, địa vị cao. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Duy nguyện hài nhi ngu thả lỗ, Vô tai vô nạn đáo công khanh" 惟願孩兒愚且魯, 無災無難到公卿 (Tẩy nhi hí tác 洗兒戲作) Chỉ mong con ta vừa ngu lại đần, Không phải tai chẳng bị vạ (vì) làm đến chức quan to.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.