đôn, đốn
dūn ㄉㄨㄣ, dùn ㄉㄨㄣˋ, tūn ㄊㄨㄣ, tún ㄊㄨㄣˊ

đôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất "Đôn Hoàng" , ở tỉnh Cam Túc, ngày xưa là một cứ điểm trọng yếu trên con đường tơ lụa. § Cũng viết là "Đôn Hoàng" .
2. (Tính) Lửa cháy mạnh, hừng hực.
3. Một âm là "đốn". (Động) (1) Hầm. ◎ Như: "đôn kê" hầm gà. (2) Nấu cách thủy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất.
② Một âm là đốn. Nấu cách thủy.

Từ điển Trần Văn Chánh

】Đôn Hoàng [Dunhuáng] Khu di tích Đôn Hoàng (ở tỉnh Cam Túc, nơi có nhiều văn vật Phật giáo của Trung Quốc thời cổ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy bùng lên.

đốn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đun cách thủy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất "Đôn Hoàng" , ở tỉnh Cam Túc, ngày xưa là một cứ điểm trọng yếu trên con đường tơ lụa. § Cũng viết là "Đôn Hoàng" .
2. (Tính) Lửa cháy mạnh, hừng hực.
3. Một âm là "đốn". (Động) (1) Hầm. ◎ Như: "đôn kê" hầm gà. (2) Nấu cách thủy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất.
② Một âm là đốn. Nấu cách thủy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hầm, ninh, tần: Hầm thịt bò;
② (đph) Chưng, hâm, nấu cách thủy: Chưng rượu; Hâm thuốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

giữ gìn di tích xưa — Giữ lối xưa, không chịu bỏ. Như Thủ cựu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thăm viếng di tích thời xưa để lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất chứa di tích xưa.

danh thắng

giản thể

Từ điển phổ thông

danh lam thắng cảnh, nơi nổi tiếng về cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử
biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

thái độ

phồn thể

Từ điển phổ thông

thái độ, quan điểm

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt, cử chỉ. ◇ Tuân Tử : "Dong mạo, thái độ, tiến thối, xu hành, do lễ tắc nhã, bất do lễ tắc di cố tích vi, dong chúng nhi dã" , , 退, , , , (Tu thân ) Vẻ mặt, cử chỉ, tới lui, bước đi, theo lễ thì đúng đắn, không theo lễ thì ngang trái, dung tục, thô lỗ.
2. Khí thế, tư thái. ◇ Lục Quy Mông : "(Hầu Sanh) tác thất ngôn thi, thậm hữu thái độ" (), (Tống Hầu đạo sĩ hoàn Thái Bạch San tự ).
3. Chủ trương hoặc lập trường (đối với sự tình). ◇ Thiệu Ung : "Sự đáo cấp thì quan thái độ, Nhân vu nguy xứ lộ can tì" , (Tri nhân ngâm ) Việc xảy ra cấp thời hãy xem xét chủ trương xử sự ra sao, Người ở chỗ hiểm nguy lộ ra gan mật.
4. Tính tình. ◎ Như: "ái sái thái độ" tính thích đùa bỡn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp và vẻ mặt bên ngoài nhờ đó biết được lòng dạ bên trong.
mặc
mò ㄇㄛˋ

mặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mực viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mực. ◎ Như: "bút mặc" bút mực.
2. (Danh) Văn tự, văn chương, tri thức. ◎ Như: "hung vô điểm mặc" trong bụng không có một chữ (dốt đặc), "tích mặc như kim" yêu quý văn chương như vàng.
3. (Danh) Chữ viết hoặc tranh vẽ. ◎ Như: "di mặc" bút tích.
4. (Danh) Hình phạt đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực lên.
5. (Danh) Đạo "Mặc" nói tắt, đời Chiến Quốc có ông "Mặc Địch" lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ.
6. (Danh) Nước "Mặc", gọi tắt nước "Mặc-tây-kha" 西 (Mexico) ở châu Mĩ.
7. (Danh) Một đơn vị chiều dài ngày xưa, năm thước là một "mặc".
8. (Danh) Họ "Mặc".
9. (Tính) Đen. ◎ Như: "mặc cúc" hoa cúc đen.
10. (Tính) Tham ô. ◎ Như: "mặc lại" quan lại tham ô.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đen.
② Mực.
③ Hình mặc. Một thứ hình pháp đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực vào.
④ Tham mặc, quan lại tham tiền làm sai phép gọi là mặc lại .
⑤ Ðạo Mặc, đời Chiến-quốc có ông Mặc Ðịch lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ, cho nên gọi là Ðạo Mặc.
⑥ Nước Mặc, gọi tắt nước Mặc-tây-kha 西 (Mexico) ở châu Mĩ.
⑦ Một thứ đo ngày xưa, năm thước là một mặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mực: Một thoi mực; Mài mực; Mực đặc quá; Mực (để in);
② Đồ đo chiều dài thời xưa (bằng 5 thước);
③ Chữ viết hoặc tranh vẽ: Bút tích;
④ Sự hiểu biết, kiến thức, sự học: Dốt nát, mít đặc;
⑤ Đen, râm: Kính râm;
⑥ (văn) Tham ô: Quan lại tham nhũng;
⑦ Hình phạt bôi mực (một thứ hình phạt xưa, thích chữ vào mặt hoặc trán rồi bôi mực vào để làm dấu);
⑧ [Mò] (Tên gọi tắt) nước Mê-hi-cô (西, thuộc Châu Mĩ la-tinh);
⑨ [Mò] (Họ) Mặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mực để viết — Màu đen — Họ người.

Từ ghép 27

tung
zōng ㄗㄨㄥ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vết chân
2. tung tích, dấu vết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu chân, tung tích. ◎ Như: "truy tung" theo hút, theo vết chân mà đuổi. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lai thị không ngôn khứ tuyệt tung" (Vô đề ) (Hẹn) đến thì chỉ là nói suông, (mà) đi rồi thì mất tăm tích.
2. (Danh) Ngấn, vết. ◇ Hồng Mại : "Bút tung lịch lịch tại mục" (Di kiên bổ chí , Tích binh chú ) Vết bút rành rành trước mắt.
3. (Danh) Lượng từ: bức, quyển (dùng cho thư họa).
4. (Động) Theo dấu, theo chân. ◇ Tấn Thư : "Trẫm dục viễn truy Chu Văn, cận tung Quang Vũ" , (Lưu diệu tái kí ) Trẫm muốn xa thì bắt kịp Chu Văn, gần theo chân Quang Vũ.
5. § Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Vết chân. Như truy tung theo hút, theo vết chân mà đuổi.
② Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấu chân, vết chân, dấu vết, vết tích, tích: Đuổi theo dấu vết; Mất tích;
② Theo dấu;
③ (văn) Như (bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân.

Từ ghép 4

kết cấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

kết cấu, cấu trúc

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Cất, dựng, làm thành nhà cửa. ◇ Lưu Vũ Tích : "Kết cấu sơ lâm hạ, Di duyên khúc ngạn ôi" , (Bạch thị lang đại duẫn tự Hà Nam kí... ).
3. Dạng thức kiến trúc. ◇ Vương Diên Thọ : "Ư thị tường sát kì đống vũ, quan kì kết cấu" , (Lỗ linh quang điện phú 殿).
4. Khung, giàn, cấu trúc (trong vật xây cất). ◎ Như: "cương cân hỗn ngưng thổ kết cấu" khung xi-măng cốt thép.
5. Cấu trúc, bố cục (trong văn thư, tranh vẽ...). ◇ Đàm tả văn chương : "Học tập tha môn đích tả tác phương pháp, kết cấu bố cục, khiển từ tạo cú, đối tả hảo văn chương hội hữu ngận đại bang trợ" , , , .
6. Móc nối, thông đồng, câu kết. ◇ Lí Cao : "Hà Ngụ thâm oán, toại nội ngoại kết cấu, xuất vi Sâm Châu thứ sử" , , (Hữu bộc xạ dương công mộ chí ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.