bộ, phố
bù ㄅㄨˋ, pǔ ㄆㄨˇ

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ dùng đặt tên đất. ◎ Như: "Hoàng Phố" (phụ cận tỉnh Quảng Đông).
2. Một âm là "bộ". (Danh) "Bộ đầu" thành phố buôn bán thuận tiện giao thông (tiếng địa phương). § Cũng như "mã đầu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Huyện Đại Bộ (ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Xem [pư].

phố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ dùng đặt tên đất. ◎ Như: "Hoàng Phố" (phụ cận tỉnh Quảng Đông).
2. Một âm là "bộ". (Danh) "Bộ đầu" thành phố buôn bán thuận tiện giao thông (tiếng địa phương). § Cũng như "mã đầu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên địa phương: Hoàng Phố (ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Xem [bù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đại phố : Tên huyện ngày nay, thuộc tỉnh Quảng đông.
nhứ, trữ
chù ㄔㄨˋ, nà ㄋㄚˋ, nù ㄋㄨˋ, qù ㄑㄩˋ, xù ㄒㄩˋ

nhứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sợi bông
2. may (áo)
3. hoa nhẹ như bông và bay được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ kén, loại tinh gọi là "miên" 綿, loại thô gọi là "nhứ" .
2. (Danh) Bông gòn.
3. (Danh) Bông tơ mềm nhẹ của thực vật, bay bốc ra được. ◎ Như: "liễu nhứ" bông liễu, "lư nhứ" bông lau. ◇ Nguyễn Du : "Nhứ phi hoa lạc vô nhân quản, Nhất dạ tùy lưu đáo Quảng Đông" , (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Tơ bay, hoa rụng không ai để ý, Một đêm chảy theo dòng đến Quảng Đông.
4. (Danh) Họ "Nhứ".
5. (Động) Nhồi bông gòn, đệm bông gòn. ◇ Lí Bạch : "Minh triêu dịch sứ phát, Nhất dạ nhứ chinh bào" 使, (Tử dạ ngô ca ) Sáng mai dịch sứ lên đường, Cả đêm nhồi bông gòn áo chinh bào.
6. (Phó) Nhai nhải. ◎ Như: "nhứ ngữ" nói nhai nhải.
7. (Phó) Chán, ngán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật liễu bán oản, hựu hiềm cật nhứ liễu, bất hương điềm" , , (Đệ tam thập tứ hồi) Uống được nửa chén nhỏ, lại bảo chán, không thơm ngọt gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Cho kén vào nước sôi rồi gỡ ra chỗ nào săn đẹp gọi là miên 綿, chỗ nào sù sì gọi là nhứ .
② Sợi bông.
③ Thứ hoa nào chất mềm nhẹ bay bốc ra được đều gọi là nhứ, như liễu nhứ bông liễu, lư nhứ bông lau, v.v. Nguyễn Du : Nhứ phi hoa lạc vô nhân quản, Nhất dạ tùy lưu đáo Quảng Ðông tơ bay, hoa rụng không ai để ý, một đêm chảy theo dòng đến Quảng Ðông.
④ Nhai nhải, như nhứ ngữ nói nhai nhải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bông;
② Vật có dạng như tơ bông: Cắt ở trong ra thì ruột (quả cam) khô vụn như bông nát (Lưu Cơ: Mại cam giả ngôn);
③ Dàn bông (ra cho đều): Dàn bông làm áo;
④【】nhứ thao [xùdao] Lè nhè, lải nhải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ tằm xấu, thô — Sợi bông gòn — Chỉ hoa lá mềm, buông rủ. Td: Liễu nhứ ( tơ liễu ) — Do dự không quyết. Ngần ngại.

Từ ghép 1

trữ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Pha trộn cho đều — Một âm là Nhứ.
thuyên
quán ㄑㄩㄢˊ

thuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái nơm cá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái nơm (làm bằng tre, để bắt cá). ◇ Trang Tử : "Thuyên giả sở dĩ tại ngư, đắc ngư nhi vong thuyên" , (Ngoại vật ) Nơm là để bắt cá, được cá thì quên nơm.
2. (Danh) Tỉ dụ lao lung, giam hãm.
3. (Danh) Dây câu cá.
4. (Danh) Cỏ thơm. § Dùng như "thuyên" .
5. (Động) Giải thích. § Thông "thuyên" .
6. (Động) § Thông "thuyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nơm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đó, lờ, nơm (bắt cá): Được cá quên nơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đơm, cái đó để bắt cá.
sa, ta, toa
shā ㄕㄚ, suī ㄙㄨㄟ, suō ㄙㄨㄛ

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con giọt sành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ gấu, củ nó gọi là "hương phụ tử" , dùng làm thuốc (Cyperus rotundus). § Còn có tên là "lôi công đầu" , "tục căn thảo" .
2. (Tính) Trên có mọc cỏ gấu. ◎ Như: "toa châu" bãi cỏ gấu, "toa ngạn" bờ cỏ gấu.
3. Một âm là "sa". (Danh) Chỉ "sa kê" con giọt sành, mùa hè thường rung cánh kêu, tiếng như dệt sợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ gấu. Củ nó gọi là hương phụ tử củ gấu, dùng làm thuốc.
② Một âm là sa. Sa kê con giọt sành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng cho tên người hoặc tên địa phương: Huyện Sa-chê (ở Tân Cương, Trung Quốc);
② Con giọt sành. Cg. Xem [suo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Sa kê — Một âm là Ta. Xem Ta.

Từ ghép 1

ta

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây, còn gọi là Sa thảo, rễ to như củ, gọi là Hương phụ tử, dùng làm vị thuốc bắc — Một âm khác là Sa. Xem Sa.

toa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ gấu, củ gấu (dùng làm thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ gấu, củ nó gọi là "hương phụ tử" , dùng làm thuốc (Cyperus rotundus). § Còn có tên là "lôi công đầu" , "tục căn thảo" .
2. (Tính) Trên có mọc cỏ gấu. ◎ Như: "toa châu" bãi cỏ gấu, "toa ngạn" bờ cỏ gấu.
3. Một âm là "sa". (Danh) Chỉ "sa kê" con giọt sành, mùa hè thường rung cánh kêu, tiếng như dệt sợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ gấu. Củ nó gọi là hương phụ tử củ gấu, dùng làm thuốc.
② Một âm là sa. Sa kê con giọt sành.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cỏ gấu (cho ra củ gấu, một vị thuốc bắc có tên là hương phụ tử ). 【】 toa thảo [suocăo] Cỏ gấu (Cyperus rotundus) Xem [sha].

Từ ghép 1

tiêm, tiên, xâm
qīn ㄑㄧㄣ, xiān ㄒㄧㄢ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải dệt dọc đen ngang trắng (vải carreaux).
2. Một âm là "xâm". (Danh) Dây, dải. ◇ Thi Kinh : "Bối trụ chu xâm" (Lỗ tụng , Bí cung ) Mũ trụ gắn sò, buộc dải đỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa mịn — Một âm là Xâm. Xem Xâm.

tiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

hàng dệt dọc đen ngang trắng

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hàng dệt dọc đen ngang trắng.

xâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ sợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải dệt dọc đen ngang trắng (vải carreaux).
2. Một âm là "xâm". (Danh) Dây, dải. ◇ Thi Kinh : "Bối trụ chu xâm" (Lỗ tụng , Bí cung ) Mũ trụ gắn sò, buộc dải đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chỉ sợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ — Sợi dây — Một âm khác là Tiêm. Xem Tiêm.
ma
mā ㄇㄚ, má ㄇㄚˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây gai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Đại ma" cây gai, đay. § Có khi gọi là "hỏa ma" hay "hoàng ma" . Có hai giống đực và cái, giống đực gọi là "mẫu ma" , giống cái gọi là "tử ma" . Sang tiết xuân phân mới gieo hạt, trước sau tiết hạ chí mới nở hoa, sắc trắng xanh xanh. Hạt nó ăn được.
2. (Danh) Quần áo để tang. § Gai đực có năm nhụy, gai cái có một nhụy. Gai đực thì khi hoa rụng hết liền nhổ, ngâm nước bóc lấy vỏ, mềm nhũn mà có thớ dài, dùng để dệt vải thưa. Gai cái thì đến mùa thu mới cắt, bóc lấy hạt rồi mới đem ngâm, dùng để dệt sô gai, vì nó đen và xù xì nên chỉ dùng làm đồ tang. ◎ Như: "ti ma" áo xô gai (để tang).
3. (Danh) "Hồ ma" cây vừng, có khi gọi là "chi ma" hay "du ma" . § Hạt nó có hai thứ đen và trắng. Tương truyền Trương Khiên đem giống ở Tây Vực 西 về, nên gọi là "hồ ma".
4. (Danh) Họ "Ma".
5. (Động) Mất hết cảm giác, tê. ◎ Như: "ma mộc" tê dại.
6. (Tính) Làm bằng gai. ◎ Như: "ma hài" giày gai.
7. (Tính) Tê liệt.
8. (Tính) Đờ đẫn, bần thần.
9. (Tính) Nhiều nhõi, phiền toái, rầy rà. ◎ Như: "ma phiền" phiền toái.
10. (Tính) Sần sùi, thô tháo. ◎ Như: "ma kiểm" mặt rỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðại ma cây gai. Có khi gọi là hỏa ma hay hoàng ma . Có hai giống đực và cái, giống đực gọi là mẫu ma , giống cái gọi là tử ma . Sang tiết xuân phân mới gieo hạt, trước sau tiết hạ chí mới nở hoa, sắc trắng xanh xanh. Gai đực có năm nhị, gai cái có một nhị. Gai đực thì khi hoa rụng hết liền nhổ, ngâm nước bóc lấy vỏ, mềm nhũn mà có thớ dài, dùng để dệt vải thưa. Gai cái thì đến mùa thu mới cắt, bóc lấy hạt rồi mới đem ngâm, dùng để dệt sô gai, vì nó đen và xù xì nên chỉ dùng làm đồ tang và túi đựng đồ thôi. Hạt nó cũng ăn được.
② Hồ ma cây vừng, có khi gọi là chi ma hay du ma . Hạt nó có hai thứ đen và trắng. Tương truyền rằng ông Trương Khiên đem giống ở Tây Vực 西 về, nên gọi là hồ ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đay, gai và các loại cây có sợi;
② Sợi đay (của các thứ cây như đay, gai, dứa dùng trong ngành dệt);
③ Vừng, mè: Tương vừng; Dầu vừng;
④ Nhám: Thứ giấy này một mặt nhẵn, một mặt nhám;
⑤ Rỗ: Mặt rỗ;
⑥ Tê: Tê chân; Tê tay;
⑦ Sự ngứa, có cảm giác ngứa;
⑧ Có đốm, lốm đốm: Nó bị lốm đốm trên mặt;
⑨ [Má] (Họ) Ma. Xem [ma].

Từ điển Trần Văn Chánh

】ma ma hắc [mamahei] (đph) Chạng vạng, nhá nhem tối: Trời vừa nhá nhem tối. Xem [má].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai, vỏ có thể tước thành sợi nhỏ để dệt thành loại vải thô xấu — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 21

thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói, trình bày
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày, bày tỏ, thuật lại. ◎ Như: "thân lí" bày tỏ lí do để kêu oan. ◇ Khuất Nguyên : "Đạo trác viễn nhi nhật vong hề, nguyện tự thân nhi bất đắc" , (Cửu chương , Trừu tư ) Đạo cao xa mà ngày một mất đi hề, mong tự bày tỏ song không được.
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" . ◇ Diêm thiết luận : "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" , , (Lợi nghị ) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" nói lại lần nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thân, một chi trong mười hai chi. Từ 3 giờ chiều đến năm giờ chiều gọi là giờ thân.
② Lại, như thân thuyết nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân .
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy .
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân lí người bị oan ức bày tỏ lí do để kêu oan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thân (chi thứ 9 trong 12 địa chi);
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; Trình bày rõ lí do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lại lần nữa: Nói lại cho biết lần nữa; Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ 9 trong Thập nhị chi — Làm cho sáng tỏ. Như chữ Thân .

Từ ghép 5

ấp
è , yì ㄧˋ

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vùng đất nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước, quốc gia (ngày xưa). ◇ Yên Đan Tử : "Phó bất dĩ man vực nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sanh lai giáng tệ ấp" , 使 Không cho nước Yên là đất mọi rợ cũng như Đan này là kẻ bất tiếu, mà khiến tiên sinh đến thăm tệ quốc.
2. (Danh) Kinh thành, thủ đô. ◇ Lí Bạch : "Thang cập Bàn Canh, ngũ thiên kì ấp" , (Vi Tống Trung Thừa thỉnh đô Kim Lăng biểu ) Vua Thang tới vua Bàn Canh, năm lần dời đô.
3. (Danh) Thành thị. ◎ Như: "thành ấp" thành thị.
4. (Danh) Đất được phong cho. ◎ Như: "thực ấp" , "thái ấp" đất phong cho quan để cai quản lấy thuế làm bổng lộc.
5. (Phó) Buồn rầu, lo lắng. § Thông "ấp" . ◇ Khuất Nguyên : "Đồn uất ấp dư sá sế hề, Ngô độc cùng khốn hồ thử dã" , (Li tao ) U uất buồn bã ta thất chí hề, Một mình khốn khổ thế này.

Từ điển Thiều Chửu

① Một tên riêng để gọi một khu đất. Ngày xưa tự xưng nước mình là tệ ấp , người cùng một huyện gọi là đồng ấp . Một mình đứng lên chiêu tập một số người cùng ở một chòm để khai khẩn ruộng nương cũng gọi là ấp.
② Ư ấp nghẹn hơi. Hơi bốc ngược lên chẹn chặt cổ họng không xuôi xuống được gọi là ư ấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố, thị trấn: Đô thành, thành phố, thành thị; Thành phố rộng lớn;
② Huyện: Người cùng huyện;
③ (văn) Ấp (thời xưa, chỗ đất lớn là đô, chỗ đất nhỏ là ấp), nước chư hầu: 使 Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan này bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi (Yên Đan tử);
④ Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước nhỏ, nước chư hầu thời cổ — Đất phong cho quan to — Một vùng đất. Lớn gọi là Đô, nhỏ gọi là Ấp — Chỉ một huyện — Một trong những bộ chữ Trung Hoa, viết chung những thành phần khác thì đứng bên phải dưới dạng .

Từ ghép 14

hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vọng lại
2. tiếng vọng tiếng vang
3. điểm (giờ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng, thanh âm. ◇ Lạc Tân Vương : "Phong đa hưởng dị trầm" (Tại ngục vịnh thiền ) Gió nhiều tiếng dễ bị chìm đi.
2. (Danh) Tiếng dội, tiếng vang. ◇ Lí Bạch : "Khách tâm tẩy lưu thủy, Dư hưởng nhập sương chung" , (Thính Thục tăng Tuấn đàn cầm ) Lòng khách (như) được dòng nước rửa sạch, Tiếng dư vang hòa vào tiếng chuông trong sương.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn.
4. (Danh) Lượng từ: tiếng (vang), tiếng (nổ), ... ◎ Như: "pháo thanh hưởng khởi lai liễu" tiếng pháo đã nổ vang, "chung xao liễu kỉ hưởng?" chuông gõ mấy tiếng rồi?
5. (Động) Phát ra âm thanh. ◇ Nguyễn Trãi : "Tiêu tiêu trụy diệp hưởng đình cao" (Thu nhật ngẫu thành ) Lào xào lá rụng vang ngoài sân.
6. (Tính) Có âm thanh. ◎ Như: "hưởng tiễn" tên lúc bắn có tiếng phát ra (dùng làm hiệu lệnh).
7. (Tính) Vang, lớn, mạnh (âm thanh). ◎ Như: "khí địch thanh thái hưởng liễu" tiếng còi xe inh ỏi quá.
8. (Tính) Có tiếng tăm. ◎ Như: "hưởng đương đương đích nhân vật" nhân vật tiếng tăm vang dội.
9. (Tính) Có ảnh hưởng. ◎ Như: "tha thoại thuyết đắc ngận hưởng" ông ấy nói rất có ảnh hưởng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng.
② Vang. Tiếng động gió vang ứng lại gọi là hưởng. Có hình thì có ảnh (bóng), có tiếng thì có vang, cho nên sự gì cảm ứng rõ rệt gọi là ảnh hưởng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng động, tiếng ồn, tiếng dội, âm hưởng: Không một lời nói;
② (Tiếng) reo, (tiếng) nổ, (tiếng) vang: Chuông đã reo; Cả hội trường vang lên tiếng vỗ tay; Tiếng pháo đã nổ vang;
③ Inh ỏi, ồn ào, ầm ĩ, vang: Tiếng còi xe inh tai quá; Tiếng máy thu thanh ầm ĩ quá;
④ Tiếng dội lại: Hưởng ứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng động — Tiếng vang, tiếng dội — Tiếng đáp lời.

Từ ghép 6

vật
wù ㄨˋ

vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con vật
2. đồ vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung người, sự việc, các loài trong trời đất. ◎ Như: "thiên sanh vạn vật" trời sinh ra muôn vật.
2. (Danh) Người khác, sự việc, cảnh giới bên ngoài (đối với bản ngã). ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
3. (Danh) Nội dung, thực chất. ◎ Như: "hữu vật hữu tắc" mỗi sự vật có phép tắc riêng, "không đỗng vô vật" trống rỗng, không có nội dung gì.
4. (Danh) Riêng chỉ người. ◎ Như: "vật nghị" lời bàn tán, bình phẩm của quần chúng, người đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ dĩ hình tích quỷ dị, lự hãi vật thính, cầu tức bá thiên" , , (Thanh Nga ) Cô gái vì hành trạng lạ lùng, lo ngại người ta bàn tán, liền xin dọn nhà đi nơi khác.
5. (Động) Tìm, cầu. ◎ Như: "vật sắc" dò la, tìm tòi. ◇ Phù sanh lục kí : "Thiến môi vật sắc, đắc Diêu thị nữ" , (Khảm kha kí sầu ) Nhờ mai mối dò la, tìm được một người con gái nhà họ Diêu.
6. (Động) Chọn lựa. ◇ Tả truyện : "Vật thổ phương, nghị viễn nhĩ" , (Chiêu Công tam thập nhị niên ) Chọn đất đai phương hướng, bàn định xa gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Các loài sinh ở trong trời đất đều gọi là vật cả. Thông thường chia ra ba loài: (1) Ðộng vật giống động vật, (2) Thực vật giống thực vật, (3) Khoáng vật vật mỏ, v.v.
② Sự vật, như hữu vật hữu tắc một vật có một phép riêng.
③ Vật sắc dò la tìm tòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vật, đồ vật, sự vật, của cải: Của công; Sự vật mới; Mỗi sự vật đều có phép tắc riêng;
② Người ta, thế gian: Xử thế, cư xử, ăn nói;
③ 【】vật sắc [wùsè] Tìm kiếm người nào dựa theo những vật mà người ấy dùng. (Ngr) Tìm kiếm, tìm hiểu, thăm dò, tìm tòi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung mọi thứ mọi loài. Td: Động vật. Sinh vật — Đồ đạc. Đoạn trường tân thanh : » Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung «.

Từ ghép 99

a đổ vật 阿堵物ái vật 愛物anh vật 英物ẩn hoa thực vật 隱花植物ân vật 恩物bác vật 博物bác vật học 博物學bác vật quán 博物館bác vật quán 博物馆bạc vật tế cố 薄物細故bác vật viện 博物院bái vật 拜物bái vật giáo 拜物教bảo vật 宝物bảo vật 寶物bôi trung vật 杯中物cách vật 格物cách vật trí tri 格物致知cải vật 改物cảnh vật 景物cổ vật 古物cống vật 貢物cức bì động vật 棘皮動物dị vật 異物duy vật 唯物duy vật luận 唯物論dương vật 陽物đại nhân vật 大人物điển vật 典物độc vật 毒物động vật 动物động vật 動物hóa vật 貨物khoáng vật 鑛物lễ vật 禮物linh vật 靈物mao vật 毛物mỗ vật 某物ngạo vật 傲物ngoại vật 外物nhân vật 人物phẩm vật 品物phế vật 废物phế vật 廢物phong vật 風物phục vật 服物phương vật 方物quái vật 怪物quý vật 貴物sản vật 產物sinh vật 生物sinh vật học 生物學súc vật 畜物sủng vật 宠物sủng vật 寵物sự vật 事物tác vật 作物tang vật 贓物tạo vật 造物tể vật 宰物thông vật 通物thú vật 獸物thực vật 植物thực vật 食物tín vật 信物uế vật 穢物vạn vật 萬物văn vật 文物vật cạnh 物競vật chất 物質vật chủ 物主vật chủng 物種vật dục 物慾vật dụng 物用vật giá 物價vật giới 物界vật hình 物形vật hóa 物化vật hoán 物換vật hoán tinh di 物换星移vật hoán tinh di 物換星移vật kiện 物件vật lí 物理vật lí học 物理學vật liệu 物料vật lụy 物累vật lực 物力vật ngoại 物外vật phẩm 物品vật sản 物產vật sắc 物色vật thể 物體vật tính 物性vi sinh vật 微生物viễn vật 遠物vô vật 無物vưu vật 尤物xuẩn vật 蠢物yêu vật 妖物

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.