khí, khất
qì ㄑㄧˋ

khí

giản thể

Từ điển phổ thông

khí, hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi mây.
2. Một âm là "khất". (Động) Xin. § Nguyên là chữ "khất" .
3. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi, khí mây.
② Một âm là khất. Xin, nguyên là chữ khất .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hơi, hơi mây (như ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hơi, hơi thở: Hơi độc; Tắt thở;
② Không khí: Khí áp, sức ép của không khí;
③ Khí trời, khí hậu: Khí trời, thời tiết;
④ Tinh thần, khí thế: Khí thế bừng bừng; Tinh thần quân sĩ;
⑤ Mùi: Mùi thơm; Mùi tanh;
⑥ Thói, tính: Quan cách; Tính trẻ con;
⑦ Tức, cáu: Tức lộn ruột lên; Đừng chọc tức tôi;
⑧ Ức hiếp, bắt nạt: Bị ức hiếp;
⑨ Một chập, một hồi, một mạch: Nói lăng nhăng một chập; Đi một mạch về đến nhà;
⑩ (y) Khí: Nguyên khí: Khí huyết;
⑪ (văn) Ngửi;
⑫ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hơi — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Một âm khác là Khất.

Từ ghép 28

khất

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi mây.
2. Một âm là "khất". (Động) Xin. § Nguyên là chữ "khất" .
3. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi, khí mây.
② Một âm là khất. Xin, nguyên là chữ khất .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xin (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ khất — Một âm khác là Khí.
tính
xìng ㄒㄧㄥˋ

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tính tình, tính cách
2. tính chất, giới tính
3. mạng sống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản chất, bản năng vốn có tự nhiên của người hoặc vật. ◎ Như: "bổn tính" , "nhân tính" , "thú tính" . § Ghi chú: Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng, "từ, bi, hỉ, xả" , mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam, giận dữ, ngu si mà gây nên hết mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính ("kiến tính" ) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay.
2. (Danh) Công năng hoặc bản chất riêng của sự vật. ◎ Như: "độc tính" tính độc, "dược tính" tính thuốc, "từ tính" tính có sức hút như nam châm.
3. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "tính mệnh" .
4. (Danh) Giống, loại, phái. ◎ Như: "nam tính" phái nam, "thư tính" giống cái, "âm tính" loại âm, "dương tính" loại dương.
5. (Danh) Bộ phận liên quan về sinh dục, tình dục. ◎ Như: "tính khí quan" bộ phận sinh dục, "tính sanh hoạt" đời sống tình dục.
6. (Danh) Tính tình, tính khí. ◎ Như: "nhất thì tính khởi" bỗng nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Huynh trưởng tính trực. Nhĩ đạo Vương Luân khẳng thu lưu ngã môn?" . ? (Đệ thập cửu hồi) Huynh trưởng tính thẳng. Huynh bảo Vương Luân bằng lòng thu nhận chúng mình ư?
7. (Danh) Phạm vi, phương thức. ◎ Như: "toàn diện tính" phạm vi bao quát mọi mặt, "tống hợp tính" tính cách tổng hợp, "lâm thì tính" tính cách tạm thời.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính, là một cái lẽ chân chính trời bẩm phú cho người, như tính thiện tính lành.
② Mạng sống, như tính mệnh .
③ Hình tính, chỉ về công dụng các vật, như dược tính tính thuốc, vật tính tính vật, v.v.
④ Yên nhiên mà làm không có chấp chước gì cả, như Nghiêu Thuấn tính chi dã vua Nghiêu vua Thuấn cứ như chân tính mà làm vậy. Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng từ bi hỉ xả mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam giận dữ ngu si mà gây nên hết thẩy mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính (kiến tính ) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tính, tính chất, đặc tính: Dược tính; Tính sáng tạo; Bệnh mãn tính;
② Tính nết, tính tự nhiên của con người, bản tính: Cá tính; Người ta có bản tính giống và khác nhau (Tả Tư: Ngụy đô phú);
③ Giận dữ, nóng nảy: Bỗng nổi cơn giận;
④ Giới tính, giới, giống: Nữ giới; Giống đực;
⑤ Chỉ những việc hoặc bộ phận liên quan đến sinh dục và sự giao hợp của sinh vật nói chung.【】tính dục [xìngyù] Tình dục (đòi hỏi về sinh lí); 【】tính khí quan [xìngqìguan] Cơ quan sinh dục, bộ phận sinh dục;
⑥ (văn) Sống, đời sống (dùng như , bộ ): Dân vui với cuộc sống của mình mà lại không có kẻ thù (Tả truyện: Chiêu công thập cửu niên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trời cho sẵn trong mỗi người. Đoạn trường tân thanh : » Văn chương nết đất, thông minh tính trời «. — Ta còn hiểu là nết riêng của mỗi người, cũng thường gọi là tính nết. Tục ngữ: » Cha sinh con, trời sinh tính «. — Cái giống ( giống đực, giống cái ) — Cũng đọc Tánh.

Từ ghép 68

bản tính 本性bẩm tính 稟性biến tính 變性bỉnh tính 秉性bổn tính 本性bút tính 筆性cá tính 个性cá tính 個性cảm tính 感性căn tính 根性cấp tính 急性cẩu toàn tính mệnh 苟全性命chân tính 真性cương tính 剛性dị tính 異性diên tính 延性dược tính 藥性đàn tính 彈性đặc tính 特性đồng tính 同性đơn tính 單性đơn tính hoa 單性花đức tính 德性hỏa tính 火性huyết tính 血性khí tính 氣性kí tính 記性kiến tính 見性linh tính 靈性mạn tính 慢性nam tính 男性nguyên tính 原性nhân tính 人性nhiệt tính 熱性nhu tính 柔性nữ tính 女性pháp tính 法性phẩm tính 品性phú tính 賦性quán tính 慣性quần tính 羣性quốc tính 國性sách tính 索性sinh tính 生性suất tính 帥性suất tính 率性tâm tính 心性thiên tính 天性thú tính 獸性thuộc tính 属性thuộc tính 屬性tính bệnh 性病tính biệt 性別tính biệt 性别tính cách 性格tính chất 性質tính chất 性质tính dục 性慾tính dục 性欲tính giao 性交tính hành 性行tính khí 性氣tính mệnh 性命tính năng 性能tính tình 性情trung tính 中性trực tính 直性vật tính 物性
bô, bộ
bū ㄅㄨ, bǔ ㄅㄨˇ, bù ㄅㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bữa ăn quá trưa
2. xế chiều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn bữa cơm chiều.
2. (Động) Ăn. ◇ Trang Tử : "Đạo Chích nãi phương hưu tốt đồ Thái San chi dương, quái nhân can nhi bô chi" , (Đạo Chích ) Đạo Chích đương nghỉ với bộ hạ ở phía nam núi Thái Sơn, cắt gan người mà ăn.
3. (Động) Cho ăn, nuôi cho ăn.
4. (Danh) Giờ "Thân" (từ ba đến năm giờ chiều). Phiếm chỉ buổi chiều, hoàng hôn. § Thông "bô" .
5. (Danh) "Bô tử" thức ăn sền sệt của trẻ con.

Từ điển Thiều Chửu

① Bữa cơm quá trưa, ăn vào khoảng một hai giờ chiều gọi là bô.
② Nhật bô xế chiều.
③ Ăn, ăn uống tham lam gọi là bô xuyết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ăn: Ăn uống tham lam;
② Thời gian ăn tối;
③ Xế chiều: Xế chiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn cơm chiều — Giờ ăn cơm chiều. Khoảng giữa Thân ( thời xưa ăn cơm chiều rất sớm ) — Một âm khác là Bộ.

Từ ghép 3

bộ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đen đồ ăn cho ăn — Một âm khác là Bô.
chướng
zhàng ㄓㄤˋ

chướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khí độc (ở rừng núi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí độc ẩm nóng ở rừng núi. ◇ Nguyễn Trãi : "Vạn lí loan xa mạo chướng yên" (Hạ tiệp ) Ở nơi muôn dặm, xe loan (xe vua) xông pha lam chướng.

Từ điển Thiều Chửu

① Khí độc (khí độc ở rừng núi).

Từ điển Trần Văn Chánh

Hơi độc, khí độc (ở rừng núi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí độc ở vùng rừng núi. Cũng gọi là Chướng khí.

Từ ghép 2

miếu
miào ㄇㄧㄠˋ

miếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái miếu thờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốc xá để tế lễ tổ tiên. ◎ Như: "thái miếu" , "tổ miếu" , "gia miếu" .
2. (Danh) Đền thờ thần, Phật. ◎ Như: "văn miếu" đền thờ đức Khổng Tử , "thổ địa miếu" miếu thờ thần đất.
3. (Danh) Điện trước cung vua.
4. (Tính) Thuộc về vua, liên quan tới vua. ◎ Như: "miếu toán" mưu tính của nhà vua. ◇ Nguyễn Trãi : "Miếu toán tiên tri đại sự thành" (Hạ quy Lam Sơn ) Sự suy tính nơi triều đình đã biết trước việc lớn sẽ thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái miếu (để thờ cúng quỷ thần).
② Cái điện trước cung vua, vì thế nên mọi sự cử động của vua đều gọi là miếu. Như miếu toán mưu tính của nhà vua.
③ Chỗ làm việc ở trong nhà cũng gọi là miếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Miếu, đền thờ: Miếu thổ địa; Miếu long vương; Văn miếu, Khổng miếu; Trên đỉnh núi có một cái miếu rất to;
② Phiên chợ đình chùa;
③ Điện trước cung vua. (Ngb) (Thuộc về) nhà vua: Toan tính của nhà vua;
④ Chỗ làm việc trong nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà thờ tổ tiên của vua — Ngôi nhà phía trước của vua — Chỉ triều đình — Ngôi nhà để thờ cúng. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Nghi ngút đầu ghềnh tỏ khói hương, miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 21

đề
tī ㄊㄧ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: đề hồ ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Đề hồ" con bồ nông, một thứ chim ở nước, đầu nhỏ, mỏ dài, dưới hàm có cái túi đựng cá bắt được. § Tục gọi là "đào hà" . Cũng viết là "đào nga" . Còn có tên là "già lam điểu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðề hồ một thứ chim ở nước, lông màu đỏ, đầu nhỏ, mỏ dài, dưới hàm có cái túi, bắt được cá thì đựng ở cái túi ấy. Tục gọi là đào hà có lẽ là con bồ nông. Cũng viết là đào nga . Còn viết là già lam điểu .

Từ điển Trần Văn Chánh

】đề hồ [tíhú] (động) Con bồ nông. Cg. [táohé].

Từ ghép 1

thao thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một giống ác thú

Từ điển trích dẫn

1. Một loài quái vật tham tàn (theo truyền thuyết). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu đỉnh trước thao thiết, hữu thủ vô thân, thực nhân vị yết, hại cập kì thân" , , , (Tiên thức lãm , Tiên thức ).
2. Tỉ dụ người tham lam tàn ác vô dộ. ◇ Đường Tôn Hoa : "Cánh sử quan tư ứ thao thiết, Chiếu thư quải bích đồ không văn" 使, (Phát túc hành ). ◇ Đỗ Phủ : "Y quan kiêm đạo tặc, Thao thiết dụng tư tu" , (Kỉ ) Bọn (áo mũ) quan quyền cùng làm giặc cướp, Những kẻ tham tàn ấy chỉ cần một loáng (là bóc lột hết cả).
3. Đặc chỉ người ham ăn tham uống. ◇ Tào Ngu : "Nhi thả tha tối giảng cứu cật, tha thị cá hữu danh đích thao thiết, tinh ư phẩm vị thực vật đích mĩ ác" , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Tỉ dụ tham lam; tham tàn. ◇ Cựu Đường Thư : "Cư thượng vô thanh huệ chi chánh, nhi hữu thao thiết chi hại; cư hạ vô trung thành chi tiết, nhi hữu gian khi chi tội" , ; , (Văn uyển truyện hạ , Lưu Phần ).
5. Ăn nuốt một cách tham lam. ◇ Lí Ngư : "Chung bất nhiên sấm tịch đích nhậm tình thao thiết, tiên lai khách phản nhẫn không hiêu" , (Nại hà thiên , Khỏa thố ).
6. Tương truyền là một trong bốn điều xấu ("tứ hung" ) dưới đời Nghiêu, Thuấn. ◇ Tả truyện : "Thuấn thần Nghiêu, tân vu tứ môn, lưu tứ hung tộc, hồn độn, cùng kì, đào ngột, thao thiết, đầu chư tứ duệ, dĩ ngự li mị. Thị dĩ Nghiêu băng nhi thiên hạ như nhất, đồng tâm đái Thuấn, dĩ vi thiên tử; dĩ kì cử thập lục tướng, khử tứ hung dã" , , , , , , , , . , , ; , (Văn Công thập bát niên ).
7. Họ kép "Thao Thiết" .
dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dơ lên, giương lên, bay lên
2. Dương Châu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ lên, bốc lên. ◎ Như: "dương thủ" giơ tay. ◇ Nguyễn Dư : "Ngã tào du thử cận bát vạn niên, nam minh dĩ tam dương trần hĩ" , (Từ Thức tiên hôn lục ) Chúng tôi chơi ở chốn này mới tám vạn năm, mà bể Nam đã ba lần tung bụi.
2. (Động) Phô bày. ◇ Trung Dung : "Ẩn ác nhi dương thiện" Giấu cái xấu ác mà phô bày cái tốt đẹp.
3. (Động) Khen, xưng tụng. ◎ Như: "xưng dương" khen ngợi, "du dương" tấm tắc khen hoài. ◇ Liêu trai chí dị : "Trị khoa thí, công du dương ư Học sứ, toại lĩnh quan quân" , 使, (Diệp sinh ) Đến kì thi, ông hết lời khen ngợi (sinh) với Học sứ, nên (sinh) đỗ đầu.
4. (Động) Truyền bá, lan ra. ◎ Như: "dương danh quốc tế" truyền ra cho thế giới biết tên.
5. (Động) Tiến cử.
6. (Động) Khích động.
7. (Động) Sảy, rẽ (trừ bỏ trấu, vỏ của ngũ cốc). ◎ Như: "bá dương" sảy rẽ.
8. (Danh) Họ "Dương".
9. (Phó) Vênh vang, đắc ý. ◎ Như: "dương dương" vênh vang.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ lên, bốc lên, như thủy chi dương ba nước chưng gợn sóng, phong chi dương trần gió chưng bốc bụi lên, v.v.
② Khen, như xưng dương khen ngợi, du dương tấm tắc khen hoài (gặp ai cũng nói điều hay của người).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giương, giương cao: Vung roi;
② Bay bổng, phất phơ: Tung bay;
③ Truyền ra: Tin tức truyền ra rất nhanh khắp cả thành phố;
④ Khen: Tuyên dương; Khen ngợi;
⑤ (Ngọn lửa...) rực sáng;
⑥ Phô bày, bày ra (cho thấy, cho biết): Bày cái tốt ra cho thấy;
⑦ (Tiếng nói...) cao, cất cao lên;
⑧ Kích thích, khích động;
⑨ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay lên — Rõ ràng — Cao. Đưa cao lên cho ai cũng thấy. Chẳng hạn Biểu dương — Khen ngợi. Chẳng hạn Tán dương — Cây búa lưỡi sắc, một thứ binh khí thời cổ — Tên người, tức Hồ Sĩ Dương, danh sĩ thời Lê mạt, dòng dõi Hồ Tôn Thốc. Ông người xã Hoàn hậu huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đậu tiến sĩ năm 1652, niên hiệu Khánh Đức thứ tư đời Lê Thần Tông, làm quan tới Binh Bộ Thượng thư, rồi Quốc Sử Tổng tài, có đi sứ Trung Hoa năm 1673, dự phần biên soạn bộ Đại Việt Sử kí Bản Kỉ Tục Biên trong những năm 1663-1665, ông lại trùng tu cuốn Lam Sơn Thục Lục và cuốn Lê triều Đế Vương, Trung Hưng công nghiệp Thực lục.

Từ ghép 28

hẫn, khấn, ngận
hěn ㄏㄣˇ

hẫn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, quá, hết sức: Rất tốt, tốt lắm; Tốt quá, tốt hết sức; Rất thích; Hết sức hoan nghênh;
② (văn) Ác: Tàn ác;
③ (văn) Bướng bỉnh;
④ (văn) Tham lam: Lòng tham;
⑤ (văn) Tranh cãi, cãi nhau.

khấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bướng, ác
2. tham lam
3. rất, lắm

Từ ghép 3

ngận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bướng, ác
2. tham lam
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "ngận hảo" tốt lắm, "tha ngận hỉ hoan khán thư" nó rất thích đọc sách.
2. (Tính) Tàn ác, hung bạo. § Cũng như "ngận" . ◎ Như: "hung ngận" tàn ác.
3. (Danh) Tranh chấp, tranh tụng. ◇ Lễ Kí : "Ngận vô cầu thắng, phân vô cầu đa" , (Khúc lễ thượng ) Tranh chấp không cầu được hơn, phân chia không đòi nhiều.
4. (Động) Làm trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Bướng.
② Ác. Như hung ngận tàn ác.
③ Tham Như tâm ngận lòng tham.
④ Rất, lắm. Như ngận hảo tốt lắm.
⑤ Tranh kiện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, quá, hết sức: Rất tốt, tốt lắm; Tốt quá, tốt hết sức; Rất thích; Hết sức hoan nghênh;
② (văn) Ác: Tàn ác;
③ (văn) Bướng bỉnh;
④ (văn) Tham lam: Lòng tham;
⑤ (văn) Tranh cãi, cãi nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm. Td: Ngận hảo ( rất tốt, thường dùng trong Bạch thoại ) — Làm trái lại, không chịu nghe theo.

Từ ghép 1

đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.