đốn
dūn ㄉㄨㄣ

đốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tấn Anh (đơn vị đo khối lượng, bằng 1720 cân Trung Quốc)
2. tấn (đơn vị đo dung tích, bằng 40 mét khối)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: "đốn" dịch âm chữ "ton" (tiếng Anh). (1) Đơn vị trọng lượng, mỗi "đốn" là 1000 kg (một tấn). (2) Đơn vị dung lượng, mỗi "đốn" là 100 thước khối (thước Anh). (3) Đơn vị kế toán sức chuyên chở hàng hóa của thuyền, tàu, mỗi "đốn" là 40 thước khối (thước Anh).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốn, dịch âm chữ Ton của nước Anh nước Mĩ, mỗi một đốn là 1702 cân nước Tầu.
② Dùng để tính xem tầu chở được bao nhiêu gọi là đốn. Mỗi đốn là 40 thước vuông đứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấn (= 1.000 kg). Cv. [gongdun];
② Tấn Anh (= 2.240 pao = 1.016 kg), tấn Mĩ (= 2.000 pao = 907, 18 kg);
③ Trọng tải của tàu bè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng, tức một tấn ( ton ).

Từ ghép 2

ca, già
jiā ㄐㄧㄚ, xiè ㄒㄧㄝˋ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam chùa, nhà của sư ở.
③ Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thích ca, cũng đọc Già.

Từ ghép 3

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích ca )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng dùng để dịch âm kinh Tạng.
2. (Danh) § Xem "Thích-già" .
3. (Danh) § Xem "Già-lam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thích Già Đức Thích Ca là vị tổ sáng lập ra Phật giáo. Cũng đọc là chữ ca.
② Già Lam chùa, nhà của sư ở.
③ Già La tách một cái lòng của người thành trăm phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài (thường là Phạn ngữ): Phật Thích Ca; Chùa chiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Già , không có nghĩa, dùng để phiên âm tiếng Phạn. Cũng đọc Ca. Chẳng hạn Thích-già ( ca ).

Từ ghép 4

sa, sát
chà ㄔㄚˋ, shā ㄕㄚ

sa

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Phanh lại, hãm lại: Phanh xe lại; Ngừng máy, hãm máy. Xem [chà].

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái tháp thờ Phật, ngôi chùa
2. (xem: sát na )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột phan. § Dịch âm tiếng Phạn "sát-đa-la", gọi tắt là "sát". ◎ Như: Người tu được một phép, dựng cái phan để nêu cho kẻ xa biết gọi là "sát can" . Cũng chỉ cây cột dựng thẳng trước một Phật điện, cho biết đây là một tự viện hay một ngôi chùa.
2. (Danh) Thế giới, đất nước, cõi (tiếng Phạn: "kṣetra"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Diệc mãn thập phương sát" 滿 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Cũng khắp cả mười phương quốc độ.
3. (Danh) Cái tháp Phật.
4. (Danh) Bây giờ thường gọi chùa là "sát". ◎ Như: "cổ sát" chùa cổ.

Từ điển Thiều Chửu

Dịch âm tiếng Phạm là sát sát, gọi tắt là sát. Cái cột phan. Người tu được một phép, dựng cái phan để nêu cho kẻ xa biết gọi là sát can . Vì thế cái tháp của Phật cũng gọi là sát. Bây giờ thường gọi chùa là sát. Như cổ sát là chùa cổ.
② Sát na , một thời gian rất ngắn, chỉ trong một mối niệm có tới 90 sát na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Gốc tiếng Phạn: Kṣetra) (Ngb) Chùa: Chùa cổ;
② 【】sát na [chànà] Khoảnh khắc thời gian rất ngắn; 【】sát thời [chàshí] Trong khoảnh khắc, tức khắc, chốc lát, trong chớp mắt. Như . Xem nghĩa ② (bộ ). Xem [sha].

Từ ghép 5

lợi
lì ㄌㄧˋ, li

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Từ ngữ khí.
2. (Danh) Chữ dùng để dịch âm. § Nay thường dịch thành "lợi" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng động. Tiếng nói.
cao, dịch, nhiếp, trạch, đố
gāo ㄍㄠ, hào ㄏㄠˋ, yì ㄧˋ, zé ㄗㄜˊ

cao

phồn thể

Từ điển phổ thông

mỡ màng, nhẵn bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rình, dòm, nom, trinh thám.
2. Một âm là "cao". (Danh) "Cao hoàn" hòn dái, dịch hoàn.
3. (Tính) Cao lớn. § Cũng như "cao" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cao hoàn — Cũng dùng như chữ Cao — Các âm khác là Dịch, Trạch, Đố.

Từ ghép 1

dịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

rình, dòm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rình, dòm, nom, trinh thám.
2. Một âm là "cao". (Danh) "Cao hoàn" hòn dái, dịch hoàn.
3. (Tính) Cao lớn. § Cũng như "cao" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rình, dòm, nom.
② Cùng nghĩa với chữ trạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rình, nom, dòm;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn trộm — Ngày nay còn có nghĩa là trừng mắt mà nhìn — Các âm khác là Cao, Trạch, Đố.

nhiếp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn trộm.

trạch

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Trạch .

đố

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏng, đổ nát. Thua cuộc.
bĩ, bỉ, phầu, phủ
fǒu ㄈㄡˇ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. một quẻ trong Kinh Dịch tượng trưng cho vận xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc, bế tắc, không thông. (Ngb) Khó khăn, khốn quẫn: Thánh nhân có lúc bế tắc, vạn vật cũng có lúc thông suốt (Liệt tử);
② (văn) Xấu: Không chọn xấu tốt (Trang tử);
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Chê: Khen chê;
⑤ Quẻ Bĩ (trong Kinh Dịch). Xem [fôu].

Từ ghép 4

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Càn, nói về vạn vật ngưng trệ không thông — Chỉ sự bế tắc, cùng khốn — Chỉ việc xấu — Một âm khác là Phủ.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phủ định: Phủ quyết; Phủ nhận;
② (văn) Không, hay không: ? Như thế được không?; Nếm xem có ngon không?; ? Chưa biết có được không; ? Ngài có biết chuyện ấy không?; ? Thứ thuốc trừ sâu này có hiệu quả không?;
③ Nếu không (thì) (thường đi chung với thành [fôu zé]): Nghe theo ta thì trước hết hãy đâm vào tim, nếu không thì tay chân đứt hết, tim vẫn không chết (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Nhà văn cần phải thâm nhập cuộc sống, nếu không thì không thể viết được tác phẩm hay;
④ (văn) Không (biểu thị ý phủ nhận, thường dùng như thành phần độc lập trong đoạn văn đối thoại): (Mạnh tử) hỏi: Tự mình dệt nên ư? Đáp: Không phải, mà dùng thóc để đổi (Mạnh tử);
⑤ (văn) Không có (dùng như động từ): Gốc loạn mà ngọn trị là không có vậy (Đại học). Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng — Không phải — Tiếng dùng trong câu hỏi: Td: Khả phủ ( được hay không ) — Một âm khác là Bí. Xem Bí.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Danh vị và thân phận. ◇ Trang Tử : "Dịch dĩ đạo âm dương, Xuân Thu dĩ đạo danh phận" , (Thiên hạ ) Kinh Dịch giải về âm dương, kinh Xuân Thu giảng về danh phận.
2. Danh nghĩa. ◇ Thương quân thư : "Phù mại thố giả mãn thị, nhi đạo bất cảm thủ, do danh phận dĩ định dã" 滿, , (Định phận ) Người ta bán thỏ đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, bởi vì danh nghĩa đã xác định vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăm và việc làm — Ngày nay chỉ địa vị xã hội.
dịch, đố
dù ㄉㄨˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chán nản
2. bại hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chán, ngán. ◇ Phó Huyền : "Gia vị thù tư, thực chi vô dịch" , (Tang thầm phú ) Khen mùi vị rất ngon, ăn không chán.
2. Một âm là "đố". (Động) Bại hoại. ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di, trung châu háo đố, vô thế vô chi" , , , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần Hán trở đi, hay gây sự với bốn rợ di, trung châu tổn hoại, không đời nào không có.

Từ điển Thiều Chửu

① Chán.
② Một âm là đố. Bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chán ngán, không thích nữa — Đầy, nhiều, thịnh — Một âm là Đố. Xem âm này.&:

đố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chán, ngán. ◇ Phó Huyền : "Gia vị thù tư, thực chi vô dịch" , (Tang thầm phú ) Khen mùi vị rất ngon, ăn không chán.
2. Một âm là "đố". (Động) Bại hoại. ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di, trung châu háo đố, vô thế vô chi" , , , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần Hán trở đi, hay gây sự với bốn rợ di, trung châu tổn hoại, không đời nào không có.

Từ điển Thiều Chửu

① Chán.
② Một âm là đố. Bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bại hoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Hư nát — Một âmDịch. Xem Dịch.
khiêm, khiểm, khiệm
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, zhàn ㄓㄢˋ

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn: Quá khiêm tốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng người khác — Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi — Tên Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh 1941, mất 1585 tự là Hanh Phủ, tục gọi là Trạng Trình, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, người đời sau gọi là Tuyết Giang Phu Tử, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại tỉnh Kiến An. Ông giỏi Nho học, rành Kinh Dịch, tinh thông khoa Thái ất, đậu Trạng nguyên đời Mạc Đăng Doanh, năm 1535, làm quan tới chức Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ, từ quan năm 1542, về nhà làm thơ, dạy học, được nhà Mạc thăng hàm Lại bộ thượng thư, tước Trình quốc công. Tác phẩm chữ Hán có Bạch Vân Thi, khoảng 500 bài thơ. Chữ Nôm có Bạch Vân Quốc Ngữ Thi, khoảng 100 bài. Tương truyền ông còn để lại nhiều bài sấm, tiên đoán thời cuộc sau này.

Từ ghép 9

khiểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, yên tĩnh — Một âm là Khiêm.

khiệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

tam muội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(phiên âm từ tiếng Phạn, trong kinh Phật nghĩa là dùng tu hành để trừ sạch hết trần duyên)

Từ điển trích dẫn

1. "Tam-muội" dịch âm chữ Phạn "samādhi", dịch nghĩa là "chính định" , nghĩa là tập trung tinh thần, giữ tâm tĩnh lặng không tán loạn. ◎ Như: "du hí tam-muội" nhập định xuất định thuần mặc tự nhiên. ◇ Thành thật luận : "Kim đương luận tam-muội. Vấn viết: Tam-muội hà đẳng tướng? Đáp viết: Tâm trụ nhất xứ thị tam-muội tướng" . : ? : (Quyển thập nhị).
2. Bây giờ mượn hai chữ "tam-muội" để chỉ cái áo diệu của một môn gì. Như ông "Hoài Tố" tài viết chữ thảo, tự cho là "đắc thảo thư tam-muội" biết được cái chỗ áo diệu về nghề viết chữ thảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thính nhĩ thuyết liễu giá lưỡng cú, khả tri tam-muội, nhĩ dĩ đắc liễu" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nghe chị nói hai câu ấy, có thể biết về chị đã đạt được mấu chốt (của cách làm thơ) rồi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.