Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ nổi nóng, nổi cọc. ◎ Như: "tha tì khí bất hảo, dong dị động hỏa" , .
2. Kích thích, ham muốn, động lòng (tình dục hoặc tham dục). ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Quế Nương niên đại tri vị, khán kiến Hàn Lâm phong tư tuấn nhã, tảo dĩ động hỏa liễu bát cửu phần" , 姿, (Quyển tam).

Từ điển trích dẫn

1. Giữ đúng lễ phép, thủ lễ. ◇ Diêm thiết luận : "Tích Chu Công xử khiêm dĩ ti sĩ, chấp lễ dĩ trị hạ" , (Quyển thất).
2. Chỉ lễ mạo đối với người khác. ◇ Lỗ Tấn : "Dĩ hậu như tương kiến, nhưng đương chấp lễ thậm cung" , (Thư tín tập , Trí tào tụ nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ đúng phép đối xử đẹp đẽ với người — Cũng chỉ sự quá giữ lễ, không cần thiết.

Từ điển trích dẫn

1. Cùng một lòng. ◇ Dịch Kinh : "Nhị nhân đồng tâm, kì lợi đoạn kim" , (Hệ từ thượng ) Hai người mà cùng một lòng thì sức mạnh bẻ gãy được kim loại.
2. Chí đồng đạo hợp. ◇ Lí Đức Dụ : "Quân bất kiến tích thì đồng tâm nhân, hóa tác uyên ương điểu" , (Uyên ương thiên ).
3. Tri kỉ. ◇ Vương Duy : "Trí tửu Trường An đạo, Đồng tâm dữ ngã vi" , (Tống Kì Vô Tiềm lạc đệ hoàn hương ) Đặt tiệc rượu trên đường Trường An, (Người) tri kỉ cùng tôi chia lìa.
4. Có cùng lí tưởng, tâm nguyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một lòng.
sang, sáng
chuāng ㄔㄨㄤ, chuàng ㄔㄨㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

đau, bị thương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết thương, chỗ bị thương. ◎ Như: "trọng sang" bị thương nặng.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông "sang" .
3. Một âm là "sáng". (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎ Như: "sáng tạo" làm nên cái mới, "khai sáng" gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎ Như: "sáng kiến" ý kiến mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Bị thương đau, như trọng sang bị thương nặng.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo mới làm nên, khai sáng mới mở mang gây dựng lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vết thương (dùng như , bộ ): Làm bị thương nặng. Xem [chuàng.]

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm bị thương. Như chữ Sang — Mụn nhọt. Nhu chữ Sang — Một âm khác là Sáng. Xem Sáng.

sáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

mới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết thương, chỗ bị thương. ◎ Như: "trọng sang" bị thương nặng.
2. (Danh) Mụt, nhọt. § Thông "sang" .
3. Một âm là "sáng". (Động) Lập ra trước tiên, khai thủy, chế tạo. ◎ Như: "sáng tạo" làm nên cái mới, "khai sáng" gây dựng lên.
4. (Tính) Riêng biệt, mới có. ◎ Như: "sáng kiến" ý kiến mới.

Từ điển Thiều Chửu

① Bị thương đau, như trọng sang bị thương nặng.
② Một âm là sáng. Mới, như sáng tạo mới làm nên, khai sáng mới mở mang gây dựng lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khởi đầu, khai sáng, mới dựng lên, mới lập ra: Lập kỉ lục mới; Mới lập ra, sáng lập đầu tiên. Xem [chuang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu — Tạo dựng nên — Dùng vật bén nhọn làm người khác bị thương — Mụn nhọt — Vời hai nghĩa sau, cũng đọc Sang — Xem thêm Sang.

Từ ghép 15

đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.
tục
sú ㄙㄨˊ

tục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thói quen
2. người phàm tục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tập quán trong dân chúng. ◎ Như: "lậu tục" tập quán xấu, thói xấu, "nhập cảnh tùy tục" nhập gia tùy tục, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
2. (Danh) Người đời, người thường. ◇ Tam quốc chí : "Tính bất hiệp tục, đa kiến báng hủy" , (Ngô thư , Ngu Phiên truyện ) Tính không hợp với người đời, thường bị chê bai mai mỉa.
3. (Danh) Đời thường, trần thế, thế gian. ◎ Như: "hoàn tục" trở về đời thường (bỏ không tu nữa). ◇ Quan Hán Khanh : "Tự ấu xả tục xuất gia, tại Bạch Mã tự trung tu hành" , (Bùi Độ hoàn đái ) Từ nhỏ bỏ đời thường, xuất gia, tu hành ở chùa Bạch Mã.
4. (Tính) Thô bỉ. ◎ Như: "thô tục" thô bỉ, tồi tệ. ◇ Tam Quốc : "Quốc gia bất nhậm hiền nhi nhậm tục lại" (Gia Cát Lượng , Biểu phế liêu lập ) Quốc gia không dùng người hiền tài mà dùng quan lại xấu xa.
5. (Tính) Bình thường, bình phàm. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ dư sơn sắc thanh thi nhãn, Lạo thoái giang quang tịnh tục tâm" , 退 (Tức hứng ) Sau mưa, sắc núi làm trong trẻo mắt nhà thơ, Nước lụt rút, ánh sáng nước sông sạch lòng trần tục.
6. (Tính) Đại chúng hóa, được phổ biến trong dân gian. ◎ Như: "tục ngữ" , "tục ngạn" , "tục văn học" , "thông tục tiểu thuyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phong tục. Trên hóa kẻ dưới gọi là phong , dưới bắt chước trên gọi là tục .
② Tục tằn, người không nhã nhặn gọi là tục. Những cái ham chuộng của đời, mà bị kẻ trí thức cao thượng chê đều gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong tục, tục lệ, thói tục: Tục lệ địa phương; Thay đổi phong tục tập quán;
② Đại chúng hóa, dễ hiểu, thông thường, thường thấy: Chữ thường viết; Dễ hiểu; Tục gọi là, thường gọi là;
③ Tục tĩu, tục tằn, thô tục, phàm tục, nhàm: Bức tranh này vẽ tục tằn quá; Những chuyện ấy nghe nhàm cả tai rồi; Tục tĩu không chịu được; Tầm thường, dung tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen có từ lâu đời của một nước, một vùng. Td: Phong tục — Tầm thường, thấp kém. Hát nói của Tản Đà: » Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục «.

Từ ghép 39

Từ điển trích dẫn

1. Âm điệu tương hòa. ◇ Thi Kinh : "Cổ chung khâm khâm, Cổ sắt cổ cầm, Sanh khánh đồng âm" , , (Tiểu nhã , Cổ chung ).
2. Thanh âm tương đồng. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Cố đồng minh tương kiến, đồng âm tương văn, đồng chí tương tòng, phi hiền giả mạc năng dụng hiền" , , , (Quyển ngũ).
3. Tỉ dụ nói một chuyện giống nhau. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Thì thiên Phạm vương dị khẩu đồng âm, nhi thuyết kệ ngôn" , (Quyển thập tam).
4. Âm đọc giống nhau. ◇ Vương Lực : "Sở vị trực âm, tựu thị dĩ đồng âm tự chú âm, như âm "lạc", âm "duyệt"" , , <>, <> (Trung Quốc ngữ ngôn học sử , Đệ nhị chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về hai tiếng có cùng cách đọc hoặc cách đọc giống nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Gấu chó. § Cũng gọi là "hắc hùng" .
2. Tỉ dụ người hèn yếu bất tài. ◇ Hà Kì Phương : "Nhân khả dĩ đọa lạc vi dã thú, Cẩu hùng khước thành bất liễu anh hùng" , (Ngã mộng kiến ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài gấu chó.

Từ điển trích dẫn

1. Sửa sang ngay ngắn, bình trị, bình chỉnh. ◇ Tân Đường Thư : "Bình dị đạo lộ, dĩ đãi tây quân" , 西 (Trương Mậu Chiêu truyện ).
2. Bằng phẳng rộng rãi. ◇ Quản Tử : "Địa hiểm uế bất bình dị, tắc san bất đắc kiến" , (Hình thế giải ).
3. Tính tình ôn hòa ninh tĩnh, khiêm tốn hòa ái. ◇ Trang Tử : "Thánh nhân hưu hưu yên, tắc bình dị hĩ; bình dị tắc điềm đạm hĩ" , ; (Khắc ý ).
4. Bình hòa giản dị. ◇ Lão tàn du kí : "Học vấn cực kì uyên bác, tính tình hựu cực kì bình dị" , (Đệ thập bát hồi).
5. Dễ hiểu. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Kì ngôn bình dị minh thiết, diệc vị hữu sở vị kì quái" , (Đáp Vương Trọng Tấn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dãi, không cầu kì.
khoản
cuàn ㄘㄨㄢˋ, kuǎn ㄎㄨㄢˇ

khoản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỗ hở ra
2. rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ hổng, khe hở. ◇ Trang Tử : "Đạo đại khoản, nhân kì cố nhiên" , (Dưỡng sanh chủ ) Đưa (dao) vào khe hở lớn (giữa gân cốt của con bò), dựa vào chỗ cố nhiên của nó.
2. (Tính) Trống, rỗng. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiến khoản mộc phù nhi tri vi chu, kiến phi bồng chuyển nhi tri vi xa" , (Thuyết san ) Thấy cây rỗng nổi thì biết là thuyền, thấy cỏ bồng bay xê dịch thì biết là xe.
3. (Tính) Không thật, hư giả. ◇ Sử Kí : "Khoản ngôn bất thính, gian nãi bất sanh" , (Thái sử công tự tự ) Lời giả dối không nghe, thì kẻ tà ác không phát sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng, chỗ hở, như phê khước đạo khoản trúng vào giữa chỗ yếu hại (lỡ hở).
② Khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỗ rộng, chỗ hở;
② Khô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hang lớn — Trống không.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.