mưu
móu ㄇㄡˊ

mưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo liệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Toan tính, trù hoạch, bàn thảo. ◎ Như: "mưu hoạch" tính toán, "đồ mưu" trù tính, "bất mưu nhi hợp" không tính mà thành.
2. (Động) Lo liệu, mong cầu, cố gắng đạt được. ◎ Như: "mưu sanh" tìm kế sinh nhai, "mưu chức" xoay xở cho nắm được chức vụ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" (Vệ Linh Công ) Người quân tử mong cầu đạt đạo, chứ không phải tìm cách hưởng bổng lộc.
3. (Động) Tìm cách hại ngầm, hãm hại. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã hựu bất dữ nhĩ hữu sát phụ chi thù, nhĩ như hà định yếu mưu ngã?" , (Đệ tứ thập nhất hồi) Ta với ngươi cũng không có thù giết cha, cớ sao ngươi cứ cố tình hãm hại ta?
4. (Danh) Kế sách, sách lược. ◎ Như: "âm mưu" kế hoạch ngầm, mưu kế kín đáo, "kế mưu" sách lược, "hữu dũng vô mưu" có sức mạnh nhưng không có mưu kế, "túc trí đa mưu" lắm mưu nhiều kế. ◇ Luận Ngữ : "Xảo ngôn loạn đức, tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" , (Vệ Linh Công ) Lời nói khôn khéo làm bại hoại đạo đức, việc nhỏ không nhịn được thì làm hỏng kế hoạch lớn.
5. (Tính) Có sách lược. ◎ Như: "mưu sĩ" người giúp đỡ tìm kế hoạch, "mưu thần" bề tôi có mưu kế.

Từ điển Thiều Chửu

① Toan tính, toan tính trước rồi mới làm gọi là mưu. Như tham mưu cùng dự vào việc mưu toan ấy, mưu sinh toan mưu sự sinh nhai, nay gọi sự gặp mặt nhau là mưu diện nghĩa là mưu toan cho được gặp mặt nhau một lần vậy.
② Mưu kế.
③ Mưu cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tính toán, toan tính, mưu kế, mưu mô: Hữu dũng vô mưu Nhiều mưu mẹo;
② Mưu tính, mưu cầu: Tìm kế sinh nhai; Mưu cầu hạnh phúc cho loài người;
③ Bàn bạc, trao đổi ý kiến: Không bàn mà nên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt công việc từ trước để cứ theo đó mà làm — Sự sắp đặt tính toán. Truyện Trê Cóc có câu: » Đàn bà nông nổi khác nào, biết đâu những chuyện mưu cao mà bàn «.

Từ ghép 30

Từ điển trích dẫn

1. Nhà "Hạ" tôn sùng đức "Trung" , nhà "Thương" tôn sùng đức "Kính" , nhà "Chu" tôn sùng đức "Văn" , gọi là "tam giáo" .
2. Chỉ nội dung giáo học của nhà Nho, bao gồm: "lục đức" , "lục hành" , "lục nghệ" , gọi chung là "tam giáo" . ◇ Từ Cán : "Tam giáo bị, nhi nhân đạo tất hĩ" , (Trung luận , Trị học ).
3. Ba tôn giáo hợp xưng, gồm "Nho" , "Đạo" và "Phật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba hệ thống tư tưởng lớn của Đông phương, gồm Nho giáo, Lão giáo và Phật giáo. Văn tế sĩ dân lục tỉnh của Nguyễn Đình Chiểu có câu: » Bọn tam giáo quen theo đường cũ, riêng than bất hạnh làm nghèo «.
đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.
thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, yuè ㄩㄝˋ

thuế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xác (vỏ) của các loài côn trùng khi lột ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lột xác, lột vỏ (côn trùng). ◎ Như: "thuế bì" lột da. ◇ Hoài Nam Tử : "Thiền ẩm nhi bất thực, tam thập nhật nhi thuế" , (Thuyết lâm ) Ve sầu uống mà không ăn, ba mươi ngày thì lột xác.
2. (Động) Biến hóa. ◎ Như: "thuế hóa" biến đổi.
3. (Động) Đạo gia tu thành tiên, hồn lìa khỏi xác gọi là "thuế". Sau cũng chỉ người chết là "thuế".
4. (Danh) Xác, vỏ (của côn trùng đã lột bỏ lại). ◎ Như: "thiền thuế" xác ve, "xà thuế" da rắn lột.
5. (Danh) "Thuế biến" vốn chỉ ve hoặc rồng biến hóa. Sau có nghĩa là biến chất.

Từ điển Thiều Chửu

① Xác các loài sâu lột ra. Như thiền thuế xác ve.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xác, vỏ, lốt (phần bọc ngoài của một số động vật): Lốt rắn; Xác ve;
② Đổi lốt, lột xác: Rắn thay lốt. (Ngb) Biến chất, thoái hóa: Phần tử biến chất (thoái hóa): Tư tưởng thoái hóa.
đản
tǎn ㄊㄢˇ, zhàn ㄓㄢˋ

đản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cởi trần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi trần, trầy vai áo ra. § Lễ tang ngày xưa mặc áo để trầy vai. Lễ nhà chùa mặc áo cà sa cũng để trống bên vai gọi là "thiên đản" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thiên đản hữu kiên" (Phân biệt công đức ) Trịch vai áo bên phải (để tỏ ý có thể gánh vác được đạo pháp lớn).
2. (Động) Bênh vực cho người. § Nguyên ở truyện "Chu Bột" nhà Hán, bên hữu bênh vực họ Lã: "Lã thị hữu đản" , bên tả bênh vực họ Lưu: "Lưu thị tả đản" , nên đời sau mới thông dụng để nói về sự bênh vực người.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi trần, trầy vai áo tay trái. Lễ tang ngày xưa mặc áo để trầy vai bên trái. Lễ nhà chùa mặc áo cà sa cũng để trống bên trái gọi là thiên đản .
② Bênh vực cho người. Nguyên ở câu chuyện Chu Bột nhà Hán, bên hữu bênh vực họ Lã (Lã thị hữu đản), bên tả bênh vực họ Lựu (Lưu thị tả đản), nên đời sau mới thông dụng để nói về sự bênh vực người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để hở, cởi trần: Hở ngực lộ cánh;
② Che chở, bênh vực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để trần, để lộ một phần thân thể ra — Che chở.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Bảo trì và sửa chữa. ◎ Như: "giá bộ cơ khí bảo chứng kì tam niên, bảo chứng kì nội khả miễn phí duy tu" . ◇ Chu Nhi Phục : "Mỗi nhất bộ cơ khí, tha đô thục tất. Nhất thính cơ khí thân thiết đích thanh âm, tha tựu tri đạo xá địa phương cai duy tu" , . , (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ tứ bộ ngũ thập ).

Từ điển trích dẫn

1. Thở, hô hấp. ◇ Trang Tử : "Khổng Tử tái bái xu tẩu, xuất môn thướng xa, chấp bí tam thất, mục mang nhiên vô kiến, sắc nhược tử hôi, cứ thức đê đầu, bất năng xuất khí" , , , , , , (Đạo Chích ) Khổng Tử lạy hai lần, chạy rảo, ra cửa lên xe, cầm dây cương ba lần tuột, mắt mờ không trông thấy gì, sắc mặt như tro nguội, vin đòn ngang xe cúi đầu, thở chẳng ra hơi.
2. Phát ra oán hận, tỏ ra bực bội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bối địa lí nã trước tha đích lưỡng tam cá tiểu yêu nhi xuất khí, cô tức nhất hội tử tựu hoàn liễu" , (Đệ tam hồi) (Bảo Ngọc) Ngấm ngầm bực dọc với mấy đứa trẻ, lầm bầm một lúc là xong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tống cái hơi giận ra, ý nói làm cho hả.

Từ điển trích dẫn

1. Bao la, lồng lộng. ◇ Trang Tử : "Đãng đãng hồ, hốt nhiên xuất, bột nhiên động, nhi vạn vật tòng chi hồ!" , , , (Thiên địa ) Lồng lộng thay, bỗng dưng ra, bỗng chợt động, mà muôn vật theo!
2. Bằng phẳng, bình thản. ◇ Hán Thư : "Bất thiên bất đảng, vương đạo đãng đãng" , (Đông Phương Sóc truyện ).
3. Bại hoại, phóng đãng. ◇ Thi Kinh : "Đãng đãng thượng đế, Hạ dân chi tích. Tật uy thượng đế, Kì mệnh đa tịch" , . , (Đại nhã , Đãng ) Thượng đế kiêu túng phóng đãng kia, Là bậc chúa tể của nhân dân. Ông trời ấy lại tham ác bạo ngược, Chánh lệnh tà vạy bất chính.
chúy, trúy, túy
suì ㄙㄨㄟˋ

chúy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tai họa. Cũng đọc Túy.

trúy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tác quái, làm hại (do ma hoặc quỷ thần gây ra). ◇ Quản Tử : "Tắc quỷ thần sậu túy" (Quyền tu ) Thì quỷ thần bất chợt tác hại. ◇ Trang Tử : "Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỉ bất túy, kì hồn bất bì" , , (Thiên đạo ) Tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt.
2. (Danh) Tai họa, sự quấy phá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất khởi ngoại túy hà nhật thị liễu?" , (Đệ thất thập nhị hồi) Cái tai họa quấy phá ở bên ngoài đó, bao giờ mới xong?
3. (Phó) Lén lút, ám muội. ◎ Như: "tha tố sự quỷ quỷ túy túy" hắn ta làm việc lén la lén lút.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "trúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ma làm, ma đói làm người để vòi ăn lễ. Trang Tử : Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỷ bất túy, kì hồn bất bì (Thiên đạo ) tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt. Ta quen đọc là chữ trúy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ma ám, ma vòi ăn lễ cúng: Bị ma ám. (Ngr) Thậm thụt, lén lút, ám muội: Thậm thà thậm thụt, lén la lén lút; Lén lút gây chuyện.

túy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ma đói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tác quái, làm hại (do ma hoặc quỷ thần gây ra). ◇ Quản Tử : "Tắc quỷ thần sậu túy" (Quyền tu ) Thì quỷ thần bất chợt tác hại. ◇ Trang Tử : "Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỉ bất túy, kì hồn bất bì" , , (Thiên đạo ) Tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt.
2. (Danh) Tai họa, sự quấy phá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất khởi ngoại túy hà nhật thị liễu?" , (Đệ thất thập nhị hồi) Cái tai họa quấy phá ở bên ngoài đó, bao giờ mới xong?
3. (Phó) Lén lút, ám muội. ◎ Như: "tha tố sự quỷ quỷ túy túy" hắn ta làm việc lén la lén lút.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "trúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ma làm, ma đói làm người để vòi ăn lễ. Trang Tử : Nhất tâm định nhi vương thiên hạ, kì quỷ bất túy, kì hồn bất bì (Thiên đạo ) tấc lòng định mà làm vua thiên hạ, làm ma không trêu, làm hồn không mệt. Ta quen đọc là chữ trúy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ma ám, ma vòi ăn lễ cúng: Bị ma ám. (Ngr) Thậm thụt, lén lút, ám muội: Thậm thà thậm thụt, lén la lén lút; Lén lút gây chuyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quỷ thần gây tai họa. Cũng đọc Chúy.

Từ ghép 1

na, nan, nạn
nán ㄋㄢˊ, nàn ㄋㄢˋ, nuó ㄋㄨㄛˊ

na

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ tốt, thịnh — Xua đuổi ma quỷ gây bệnh dịch — Các âm khác là Nan, Nạn. Xem các âm này.

Từ ghép 28

nan

phồn thể

Từ điển phổ thông

khó khăn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó. Trái lại với tiếng dễ.
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn mắc phải tai nạn, tị nạn lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khó khăn: Chứng bệnh khó chữa; Đường núi rất khó đi;
② Làm cho bó tay: Vấn đề này làm tôi phải bó tay;
③ Khó thể, không thể. 【】 nan đạo [nándào] Chẳng lẽ, lẽ nào, há (dùng như , bộ ): ? Chẳng lẽ anh không biết hay sao?; ?Lẽ nào anh lại quên mất lời hứa của mình?; ? Há chẳng phải như thế sao?; 【】nan quái [nánguài] Chẳng trách, chả trách, thảo nào, hèn chi: Hèn chi người ta phải cáu; Đều đi họp cả, thảo nào không tìm thấy ai; Không hiểu tình hình mấy, chả trách anh ta làm sai; 【】 nan miễn [nánmiăn] Khó tránh, không tránh khỏi: Mắc sai lầm là chuyện khó tránh; Đôi khi không tránh khỏi phiến diện; 【】nan dĩ [nányê] Khó mà: Khó mà tưởng tượng; Khó mà đoán trước được; Khó mà tin được;
④ Khó chịu, đáng ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó. Khó khăn. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Giai nhân nan tái đắc « ( người đẹp thì khó lòng được gặp lại ) — Các âm khác là Na, Nạn. Xem các âm này.

Từ ghép 28

nạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoạn nạn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó. § Trái với "dị" dễ. ◇ Luận Ngữ : "Vi quân nan, vi thần diệc bất dị" , (Tử Lộ ) Làm vua khó, làm tôi cũng không dễ.
2. (Phó) Không tốt, không thể. ◎ Như: "nan khán" khó coi, "nan cật" khó ăn, "nan văn" khó nghe.
3. Một âm là "nạn". (Danh) Tai họa, khốn ách. ◎ Như: "lạc nạn" mắc phải tai nạn, "tị nạn" lánh nạn.
4. (Danh) Kẻ thù, cừu địch. ◇ Sử Kí : "Sở thường dữ Tần cấu nạn, chiến ư Hán Trung" , (Trương Nghi liệt truyện ) Sở đã từng gây hấn với Tần, đánh nhau ở Hán Trung.
5. (Động) Căn vặn, hỏi, trách. ◎ Như: "vấn nạn" hỏi vặn lẽ khó khăn, "phát nạn" vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng.
6. (Động) Biện luận, biện bác. ◇ Sử Kí : "Thường dữ kì phụ Xa ngôn binh sự, xa bất năng nạn dã, nhiên bất vị thiện" , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) (Triệu Quát) từng cùng cha là (Triệu) Xa bàn việc binh, Xa không thể bắt bẻ được, nhưng vẫn không cho là phải.
7. Một âm là "na". (Động) Khu trừ ma quỷ. § Sau viết là "na" .
8. (Tính) Tốt tươi, mậu thịnh.
9. (Phó) Sao mà. § Dùng như "nại hà" .
10. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó. Trái lại với tiếng dễ.
② Một âm là nạn. Tai nạn. Sự lo sợ nguy hiểm gọi là nạn. Như lạc nạn mắc phải tai nạn, tị nạn lánh nạn, v.v.
③ Căn vặn. Như vấn nạn hỏi vặn lẽ khó khăn, vạch tỏ sự lí gì không đúng khiến cho kẻ hỏi được rõ ràng gọi là phát nạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai họa, tai nạn, tai ương: Chạy nạn; Mắc nạn; Lánh nạn; Gặp nạn;
② Trách, khiển trách, vặn vẹo, làm khó, vấn nạn: Trách móc đủ điều; Không nên khiển trách anh ấy; Hỏi vặn lẽ khó khăn, vấn nạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều rủi ro xảy tới. Điều nguy hại. Đem điều khó khăn ra mà hỏi người khác — Một âm khác là Nan. Xem Nan.

Từ ghép 24

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.