quyện
juàn ㄐㄩㄢˋ

quyện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏi mệt. ◎ Như: "quyện điểu quy sào" chim mỏi bay về tổ. ◇ Nguyễn Du : "Đồ trường tê quyện mã" (Hà Nam đạo trung khốc thử ) Đường dài, ngựa mệt hí vang.
2. (Tính) Suy kém. ◇ Tam quốc chí : "Hành niên bát thập, chí khí suy quyện" , (Quản Ninh truyện ).
3. (Động) Chán nản, chán ghét. ◇ Dịch Kinh : "Thần Nông thị một, Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn thị tác, thông kì biến, sử dân bất quyện" , , , , , 使 (Hệ từ hạ ) Họ Thần Nông mất, các họ Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn nổi lên tiếp tục chuyển khắp các biến đổi, làm cho dân không chán nản.
4. (Động) Cuộn lại, cuốn lại. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏi mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt, mỏi: Mệt mỏi; Dạy người không biết mỏi (Luận ngữ);
② Chán: Chán nản.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt mỏi — Chán chường.

Từ ghép 7

cơ giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

cớ giới, máy móc, cơ khí

Từ điển trích dẫn

1. Máy móc, cơ khí, khí giới.
2. Xảo trá, cơ xảo. ◇ Minh sử : "Thả kì cơ giới độc thâm, bằng tà nhật chúng, tương lai chi họa, cánh hữu nan ngôn giả" , , , (Dương Tuân truyện ).
3. Ràng buộc, thúc phược.
4. Không linh hoạt, thiếu biến hóa uyển chuyển. ◎ Như: "lão bản đích kinh doanh lí niệm quá ư cơ giới, thị tạo thành công ti doanh vận bất giai đích nguyên nhân" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật dụng bằng máy móc.
hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp-bá dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

Từ điển trích dẫn

1. Gió mùa, thổi vào thời kì nhất định và có phương hướng nhất định, thay đổi tùy theo mùa. ◇ Vu Hộc : "Phổ lí di chu hậu tín phong, Lô hoa mạc mạc dạ giang không" , (Chu trung nguyệt minh dạ văn địch ) Bến nước thuyền đi đợi gió mùa, Hoa lau mờ mịt đêm sông trống.
2. Tại vùng phụ cận nam bắc vĩ tuyến 30 độ, không khí do áp xuất cao thổi hướng về đường xích đạo, vì chịu ảnh hưởng của trái đất tự chuyển động, ở bắc bán cầu biến thành gió đông bắc, ở nam bán cầu biến thành gió đông nam; vì hướng gió này tuân theo quy luật ổn định nên gọi là "tín phong" .
3. Tùy theo sức gió, theo gió.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió mùa.

Từ điển trích dẫn

1. Trùng phức, nhiều lần. ◇ Văn tuyển : "Tụng độc phản phúc" (Đáp Lâm Truy Hầu tiên ) Đọc đi đọc lại.
2. Biến hóa vô thường. ◇ Tô Thức : "Tuế nguyệt như túc tích, Nhân sự kỉ phản phúc" 宿, (Bãi Từ Châu vãng Nam Kinh kí Tử Do ) Năm tháng vẫn như xưa, Nhân tình bao nhiêu biến dịch vô thường.
3. Xoay chuyển, điên đảo. ◇ Lí Ngư : "Điều đắc bình trắc thành văn, Hựu lự âm dương phản phúc" 調, (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc ) Điều hợp bình trắc thành văn, Lại lo âm dương phiên chuyển.
4. Khuynh đảo, khuynh động. ◇ Chiến quốc sách : "Dục phản phúc Tề quốc nhi bất năng" (Triệu sách nhị ) Muốn khuynh đảo nước Tề nhưng không được.
5. Động loạn. ◇ Lí Cương : "Tông xã điên nguy, thiên hạ phản phúc" , (Nghị nghênh hoàn lưỡng cung trát tử ) Xã tắc nguy ngập, thiên hạ động loạn.
6. Đi trở lại, tuần hoàn.
7. Suy đi xét lại, nghiên cứu nhiều lần.
8. Chỉ thơ "phản phúc" , từ một bài đọc liên hoàn, xuôi ngược nhiều cách thành nhiều bài khác.
9. Một cách trong tu từ pháp, lập lại nhiều lần cùng một ngữ cú, để biểu hiện tình cảm một cách mạnh mẽ.
10. Trùng điệp. ◇ Giang Yêm : "San phản phúc nhi tham thác, Thủy nhiễu quán nhi oanh bạc" , (Thủy thượng thần nữ phú ) Núi trùng điệp mà chen chúc, Sông quanh co mà chằng chịt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lọng tráo trở — Lật qua lật lại xem xét kĩ lưỡng.

Từ điển trích dẫn

1. Trời đang trong sáng chuyển thành âm u muốn mưa.
2. ☆ Tương tự: "chuyển tình" .
thiên
qiān ㄑㄧㄢ

thiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi
2. di dời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời, chuyển. ◎ Như: "kiều thiên" dời nhà đi ở chỗ khác, "thiên đô" dời đô.
2. (Động) Đổi quan. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
3. (Động) Biến đổi. ◎ Như: "kiến dị tư thiên" thấy lạ nghĩ đổi khác, "thiên thiện" đổi lỗi sửa lại nết hay.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời. Dời nhà đi ở chỗ khác gọi là kiều thiên . Dời kinh đô đi chỗ khác gọi là thiên đô .
② Ðổi quan, quan bị giáng chức xuống gọi là tả thiên .
Biến đổi. Như kiến dị tư thiên thấy lạ nghĩ đổi khác. Đổi lỗi sửa lại nết hay gọi là thiên thiện .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dời (đi), dọn: Dời đô;
② Thay đổi, biến đổi: Năm tháng trôi qua, hoàn cảnh thay đổi;
③ Đổi đi, thuyên chuyển (quan lại...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời chỗ — Thay đổi. Td: Biến thiên.

Từ ghép 9

hàm, hám
hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao hàm
2. bao dung

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều ao hồ sông nước (đất, địa phương).
2. (Động) Thấm nhuần, tẩm nhuận. ◇ Vương An Thạch : "Uy gia chư bộ phong sương túc, Huệ tẩm liên doanh vũ lộ hàm" , (Tống Giang Ninh Bành cấp sự phó khuyết ).
3. (Động) Dung nạp, bao dung. ◎ Như: "hải hàm" độ lượng lớn lao. ◇ Đỗ Mục : "Giang hàm thu ảnh nhạn sơ phi, Dữ khách huề hồ thượng thúy vi" , (Cửu nhật tề an đăng cao ).
4. (Động) Chìm, ngâm. ◎ Như: "hàm yêm" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hàm đỗng" cống ngầm. ◎ Như: "kiều hàm" cầu cống (nói chung).
6. Một âm là "hám". (Động) Nước vào thuyền.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước nươm, như hàm nhu nươm thấm, cũng dùng để ví dụ với sự ân trạch.
② Hàm dung, độ lượng lớn lao gọi là hải hàm . Bề trong tốt đẹp mà không lộ ra ngoài gọi là hồn hàm hay hàm súc .
③ Lấy học vấn mà biến hóa khí chất gọi là hàm dưỡng , lấy giáo dục mà chuyển di phong tục gọi là hàm dục .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gồm, (bao) hàm: Bao hàm, bao gồm;
② Tha (thứ), bao dung, khoan dung độ lượng: Tha thứ, bao dung;
③ Cống: Cống cầu;
④ (văn) Ướt, thấm nước, nươm nước: Nươm thấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất nhiều ao hồ — Ao hồ, chỗ đọng nước — Chứa đựng — Chìm sâu.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều ao hồ sông nước (đất, địa phương).
2. (Động) Thấm nhuần, tẩm nhuận. ◇ Vương An Thạch : "Uy gia chư bộ phong sương túc, Huệ tẩm liên doanh vũ lộ hàm" , (Tống Giang Ninh Bành cấp sự phó khuyết ).
3. (Động) Dung nạp, bao dung. ◎ Như: "hải hàm" độ lượng lớn lao. ◇ Đỗ Mục : "Giang hàm thu ảnh nhạn sơ phi, Dữ khách huề hồ thượng thúy vi" , (Cửu nhật tề an đăng cao ).
4. (Động) Chìm, ngâm. ◎ Như: "hàm yêm" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hàm đỗng" cống ngầm. ◎ Như: "kiều hàm" cầu cống (nói chung).
6. Một âm là "hám". (Động) Nước vào thuyền.
động
dòng ㄉㄨㄥˋ

động

phồn thể

Từ điển phổ thông

động đậy, cử động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là "động" . § Trái với "tĩnh" . ◎ Như: "phong xuy thảo động" gió thổi cỏ lay.
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" dùng bút, "động đao" cầm dao, "động não cân" vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" nổi giận, "cảm động" cảm xúc, "tâm động" lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" .
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay do sức khác mà chuyển sang chỗ khác đều là động.
② Làm, như cử động .
③ Cảm động, như cổ động .
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công bắt đầu khởi công, động bút bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật .
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Động, chuyển động, nổi, được: Lưu động; Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh; Anh cứ ngồi yên đừng động đậy; 西 Cái này một người bưng không nổi;
② Cử chỉ, việc làm: Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: Chuyển đi nơi khác; Dời đi;
④ Đổi, thay: Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: Nổi giận, phát cáu; Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): Bệnh này không nên ăn thịt cá; Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): Bắt đầu khởi công; Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không yên một chỗ — Rối loạn — Làm việc.

Từ ghép 101

ai động 哀動án binh bất động 按兵不動ba động 波動bác động 搏動bài động 擺動bạo động 暴動bất động 不動bất động sản 不動產bị động 被動biến động 變動cảm động 感動chấn động 振動chấn động 震動chủ động 主動chuyển động 轉動cổ động 鼓動cơ động 機動cử động 舉動cức bì động vật 棘皮動物dao động 搖動di động 移動đả động 打動đái động 帶動đại động mạch 大動脈điện động 電動điều động 調動động binh 動兵động cơ 動機động dao 動搖động dong 動容động dung 動容động đạn 動彈động đãng 動盪động đãng 動蕩động hỏa 動火động học 動學động hướng 動向động khí 動氣động kinh 動經động loạn 動亂động lực 動力động mạch 動脈động năng 動能động nghị 動議động phách 動魄động sản 動產động tác 動作động tâm 動心động thái 動態động thổ 動土động thủ 動手động tĩnh 動靜động từ 動詞động từ 動辭động vật 動物động viên 動員đới động 帶動giảo động 攪動hành động 行動hiếu động 好動hoạt động 活動hoạt động 滑動hỗ động 互動huy động 揮動khả động 可動khiêu động 挑動khiêu động 跳動khởi động 啟動kích động 擊動kinh động 驚動kinh thiên động địa 驚天動地lao động 勞動linh động 靈動lôi động 蕾動lưu động 流動manh động 盲動manh động 萌動na động 挪動náo động 鬧動nguyên động lực 原動力phản động 反動phát động 發動phiến động 扇動phiêu động 票動phù động 浮動sinh động 生動tác động 作動tâm động 心動thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thôi động 推動tự động 自動tự động xa 自動車vận động 運動vận động gia 運動家vận động học 運動學vận động trường 運動場vận động trường 運動塲vi động 微動xuẩn động 蠢動xúc động 觸動xung động 衝動
chuyển, soạn, toán, tuyển
suàn ㄙㄨㄢˋ, xuǎn ㄒㄩㄢˇ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

chuyển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

soạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biên soạn, soạn thảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Viết, soạn: 稿 Viết bài;
② (văn) Sửa soạn, sắm sửa, cụ bị;
③ (văn) Cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuật lại. Kể lại. Td: Biên soạn — Bày ra. Dọn ra. Như chữ Soạn — Các âm khác là Toán, Tuyển. Xem các âm này.

Từ ghép 10

toán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm mà lựa ra — Các âm khác là Soạn, Tuyển. Xem các âm này.

tuyển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trứ thuật, sáng tác. ◎ Như: "soạn văn" viết văn, "soạn cảo" 稿 viết bài.
2. (Động) Biên tập.
3. (Danh) Ý chí, lí thú. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
4. (Danh) Quy luật biến hóa của trời đất, âm dương. ◇ Dịch Kinh : "Âm dương hợp đức, nhi cương nhu hữu thể, dĩ thể thiên địa chi soạn" , , (Hệ từ hạ ) Âm dương hòa hợp với đức, mà hào dương và hào nhu mới có thực thể, lấy làm quy luật biến hóa cho trời đất.
5. Một âm là "tuyển". (Động) Kén chọn. § Thông "tuyển" .
6. Lại một âm là "chuyển". (Động) Cầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt bày, sự.
② Soạn, làm văn làm sách ghi chép các việc gọi là soạn, như soạn thuật thuật việc theo trước làm thành bài thành sách, soạn trước tự lấy ý mình làm thành văn, thành sách, v.v.
③ Một âm là tuyển. Kén chọn.
④ Lại một âm là chuyển. Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tuyển lựa, tuyển chọn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tuyền — Các âm khác là Soạn, Toán. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.