đô
dōu ㄉㄡ, dū ㄉㄨ

đô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tất cả, toàn bộ
2. đã
3. thủ phủ, thủ đô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thành phố lớn. ◎ Như: "hoa đô" một tên gọi thành phố Paris, "cảng đô" chỉ một thành phố lớn ở cửa biển, cửa sông.
2. (Danh) Đất trung ương, nơi thiết lập cơ sở của chính phủ. ◎ Như: "thủ đô" , "quốc đô" , "kinh đô" , "kiến đô" xây dựng kinh đô, "thiên đô" dời kinh đô ra đóng chỗ khác.
3. (Danh) Họ "Đô".
4. (Động) Đóng đô. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương tự lập vi Tây Sở Bá Vương, vương cửu quận, đô Bành Thành" 西, , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Vương tự lập làm Tây Sở Bá Vương, cai trị chín quận, đóng đô ở Bành Thành.
5. (Động) Ở. ◇ Hán Thư : "Tô Tần, Trương Nghi nhất đương vạn thặng chi chủ, nhi đô khanh tướng chi vị" , , (Đông Phương Sóc truyện ) Tô Tần, Trương Nghi cai quản muôn cỗ xe, ở vào ngôi khanh tướng.
6. (Động) Bao gồm, tổng cộng. ◇ Tào Phi : "Khoảnh soạn kì di văn, đô vi nhất tập" , (Dữ Ngô Chất thư ) Vội biên soạn những bài văn ông còn để lại, cộng chung thành một tập.
7. (Tính) Choáng, đẹp, ưu nhã. ◎ Như: "y phục lệ đô" quần áo choáng đẹp.
8. (Tính) To, lớn, cao. ◇ Hậu Hán Thư : "Trung hữu đô trụ" (Trương Hành truyện ) Giữa có cột đồng cao to.
9. (Thán) Ô, ôi. ◇ Thượng Thư : "Đô! Tại tri nhân, tại an dân" ! , (Cao Dao mô ) Ôi! (Chính là) ở chỗ biết dùng người, ở chỗ biết an dân.
10. (Phó) Đều, cả. ◎ Như: "đô hảo" đều tốt. ◇ Thủy hử truyện : "Nội hữu tứ cá kim tự, đô hôn liễu" , (Đệ tứ hồi) Trong có bốn chữ vàng, đều đã mờ cả.
11. (Phó) Cũng, thậm chí. ◎ Như: "tha nhất động đô bất động" nó không động đậy một tí gì cả (động đậy một chút cũng không).
12. (Phó) Còn, còn hơn. ◎ Như: "nhĩ đối ngã bỉ thân thư thư đô hảo" chị đối với tôi còn tốt hơn cả chị ruột tôi nữa đấy.
13. (Phó) Đã, rồi. ◎ Như: "phạn đô lương liễu" cơm đã nguội rồi, "ngộ hội đô tạo thành liễu, nhĩ áo hối dã một dụng" , lầm lỡ đã rồi, anh hối hận cũng chẳng ích gì.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh đô, kẻ chợ. Như đô hội chỗ tụ họp đông đúc lớn. Chỗ vua đóng đô gọi là đô. Như kiến đô xây dựng kinh đô, thiên đô dời kinh đô ra đóng chỗ khác.
② Choáng đẹp. Như y phục lệ đô quần áo choáng đẹp.
③ Lời khen gợi tán thán.
④ Tóm. Như đại đô đại khái tất cả, đô thị đều thế, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (phó) Đều, hoàn toàn: ? Ai nấy đều đến cả rồi chứ?; Từ chỗ đất cao xung quanh đường đèo đứng nhìn, thì đều (hoàn toàn) không thấy gì cả (Mộng khê bút đàm);
② Cũng vì, đều (tại): Đều tại anh dây dưa, làm chúng tôi phải đến muộn;
③ Còn: Chị đối với tôi còn tốt hơn cả chị ruột tôi nữa đấy; Buổi trưa còn rét hơn sáng;
④ Đã: Cụ ấy đã gần tám mươi mà vẫn khỏe quá;
⑤ (văn) Cộng chung, tổng cộng: Vội biên soạn những bài văn ông còn để lại, cộng chung thành một tập (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư). Xem [du].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thủ đô, kinh đô: Đóng đô, lập thủ đô;
② Thành phố lớn: Đô thị, thành thị; An Sơn là thành phố thép của Trung Quốc;
③ (văn) Choáng đẹp, lộng lẫy: Quần áo đẹp lộng lẫy; Ung dung nhàn nhã, đẹp lắm (Hán thư: Tư Mã Tương Như truyện);
④ (văn) Lớn, cao to, to lớn: Giữa có cột đồng cao to (Hậu Hán thư: Trương Hoành liệt truyện);
⑤ (văn) Đến (biểu thị thời gian): Cho đến lúc (nhà Chu) kết thúc (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑥ (thán) Ô hay, a (biểu thị ý ca ngợi, tán thán): Ô! Điều cốt yếu là ở sự biết dùng người, biết làm cho dân yên (Thượng thư: Cao Dao mô);
⑦ (văn) Tích tụ, tụ họp: Mà nước lấy đó làm chỗ tích tụ (Quản tử: Thủy địa);
⑧ (văn) Ở vào (địa vị): Ở vào ngôi khanh tướng (Hán thư: Đông Phương Sóc truyện);
⑨ [Du] (Họ) Đô. Xem [dou].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi đặt triều đình, đặt chính phủ của một nước — đều, cùng. Tóm cả.

Từ ghép 22

cân, căn, ngân
gēn ㄍㄣ

cân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gót chân
2. đi theo chân
3. với, và
4. như, giống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.

căn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gót chân — Đi theo — Và. Với.

Từ ghép 1

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.

Từ điển trích dẫn

1. Cung cấp thức ăn uống, vật cần dùng. ◇ Trương Tiêu : "Khách binh kí khổ ư trì khu, địa chủ diệc lao ư cung đốn" , (Thượng dương hầu trần thiện hậu sự nghi thư ) Khách quân binh đã khổ vì giong ruổi, chủ đất cũng nhọc vì cung đốn.
2. Bày tiệc đãi khách.
3. Chỉ ẩm thực, thức ăn thức uống. ◇ Cựu Đường Thư : "Hoành bị cung đốn, nhục bại lương xú, chúng nộ dĩ bạn" , , (Vương Hoành truyện ) Vương Hoành dự sẵn thức ăn uống, thịt hư lương thối, chúng nhân tức giận làm loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng biếu. Khoản đãi đầy đủ.
cương
gāng ㄍㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây cáp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giềng lưới (tức sợi dây to làm đầu mối trong lưới). ◇ Đỗ Phủ : "Thương giang ngư tử thanh thần tập, Thiết võng đề cương thủ ngư cấp" , (Hựu quan đả ngư ) Ở trên sông xanh những người đánh cá tụ tập buổi sớm, Xếp đặt giềng lưới bắt cá vội vàng.
2. (Danh) Phần chủ yếu của sự vật. ◎ Như: "đề cương khiết lĩnh" nắm giữ những phần chủ yếu.
3. (Danh) Phép tắc, trật tự. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối, "cương thường" đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).
4. (Danh) Nhóm người tụ tập cùng nhau để chuyên chở hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà cương" bọn buôn trà.
5. (Danh) Một cấp của hệ thống phân loại trong sinh vật học: "giới, môn, cương, mục, khoa, thuộc, chủng" , , , , , , . ◎ Như: "bộ nhũ cương" loài có vú (cho bú).

Từ điển Thiều Chửu

① Giềng lưới. Lưới có giềng mới kéo được các mắt, cho nên cái gì mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương. Cương thường đạo thường của người gồm: tam cương là quân thần, phụ tử, phu phụ , ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín .Cương kỉ giềng mối, v.v.
② Phàm sự gì lấy một cái làm cốt rồi chia ra các ngành đều gọi là cương. Như sử cương mục nghĩa là lối chép sử theo cách này.
③ Vận tải hàng hóa kết từng bọn đi cũng gọi là cương, như trà cương tụi buôn chè (trà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rường (giềng) của lưới;
② Những phần (điểm) chủ yếu: Nắm những điểm chủ yếu;
③ Cương lĩnh: Cương lĩnh chung;
④ (sinh) Lớp: Lớp động vật có vú;
⑤ (văn) Bọn người chở hàng đi buôn: Bọn buôn trà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giây lớn ở miệng lưới đánh cá, để kéo cả cái lưới lên — Phần chủ yếu.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Bạn cũ. ◇ Hàn Dũ : "Thiếu niên lạc tân tri, Suy mộ tư cố hữu" , (Trừ quan phó khuyết... ) Tuổi trẻ mừng bạn mới, Về già suy yếu nhớ bạn xưa.
2. Người bạn đã chết. ◇ Nhan Huyên : "Thư trai dĩ hoán đương thì chủ, Thi bích không đề cố hữu danh" , (Quá Trương Hỗ xử sĩ cố cư ) Thư phòng đã đổi chủ thời đó, Vách thơ không còn đề tên người bạn quá cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạn cũ.

Từ điển trích dẫn

1. Tranh luận qua lại. ◇ Hàn Phi Tử : "Giao tranh nghịch lệnh, vị chi cương tài" , (Bát thuyết ).
2. Đánh nhau. ◇ Sử Kí : "Phàm thiên hạ cường quốc, phi Tần nhi Sở, phi Sở nhi Tần. Lưỡng quốc giao tranh, kì thế bất lưỡng lập" , . , (Trương Nghi truyện ).
3. Dùng lời thẳng thắn can gián. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chủ hữu thất, giai giao tranh chứng gián" , (Bất cẩu luận , Quý đương ).
4. Tranh chấp, phân tranh. ◇ Tư trị thông giám : "Diêu Hưng tử, chư tử giao tranh" , (Vũ đế vĩnh sơ tam niên ).
5. Lẫn lộn, giao tập. ◇ Trương Hành : "Khách kí túy ư đại đạo, bão ư văn nghĩa, khuyến đức úy giới, hỉ cụ giao tranh" , , , (Đông Kinh phú ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành giựt nhau, phân hơn thua.

Từ điển trích dẫn

1. Giềng lưới cất lên thì các mắt lưới cũng mở ra. § Khi đã nắm được cơ sở chủ yếu thì mọi việc phụ thuộc sẽ thành tựu. Cũng tỉ dụ điều lí phân minh. ◇ Trịnh Huyền : "Cử nhất cương nhi vạn mục trương, giải nhất quyển nhi chúng thiên minh" , (Thi phổ , Tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giềng lưới đã được kéo lên thì các mắc lưới đều được giương ra, ý nói phần chủ yếu đã được đưa ra thì các chi tiết khác cũng rõ ràng.

Từ điển trích dẫn

1. Ân nhân. ◇ Vĩnh Lạc đại điển hí văn tam chủng : "Thính đắc đinh ninh chúc phó, tiểu tâm phục sự ân gia" , (Trương Hiệp trạng nguyên , Đệ tứ thập nhị xuất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người ơn của mình — Cũng là tiếng người con gọi người cha nuôi hoặc đày tớ gọi chủ.
phiếm, phủng
fá ㄈㄚˊ, fán ㄈㄢˊ, fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh, lênh đênh. ◇ Tô Thức : "Tô Tử dữ khách phiếm chu ư Xích Bích chi hạ" (Tiền Xích Bích phú ) Tô Tử cùng với khách bơi thuyền chơi ở dưới núi Xích Bích.
2. (Động) Hiện ra, bốc lên. ◎ Như: "kiểm thượng phiếm liễu nhất tằng hồng quang" trên mặt bừng đỏ lên (một lớp). ◎ Như: "na điều thủy câu phiếm trước nhất trận trận ác xú" cái rãnh nước đó bốc lên từng luồng hôi thối.
3. (Động) Tràn, ngập. ◇ Diệp Đình Quản : "Hà lộ bạo trướng, tây phiếm đông tố" , 西 (Xuy võng lục , Tam Hà huyện liêu bi ).
4. (Động) Lật, lật đổ. ◎ Như: "phiếm giá" lật xe. ◇ Sử Kí : "Tề vương khởi, Hiếu Huệ diệc khởi, thủ chi dục câu vi thọ, thái hậu nãi khủng, tự khởi phiếm Hiếu Huệ chi" , , , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tề vương đứng dậy, Hiếu Huệ cũng đứng dậy nâng chén muốn cùng (với Tề vương) chúc thọ, thái hậu sợ quá, tự mình đứng dậy hất đổ chén rượu của Hiếu Huệ.
5. (Động) Thua, bại. ◇ Hán Thư : "Đại mệnh tương phiếm, mạc chi chấn cứu" , (Thực hóa chí thượng ) Mệnh lớn sắp thất bại, không ai cứu vãn được.
6. (Tính) Không thiết thực. ◎ Như: "văn chương phù phiếm" văn chương không thiết thực.
7. (Tính) Ố, bẩn, ô nhiễm. § Thông "phiếm" . ◎ Như: "kỉ trương phiếm hoàng đích tướng phiến" mấy tấm hình ố vàng.
8. (Phó) Không chuyên chỉ vào một sự gì nhất định. ◎ Như: "phiếm luận" bàn phiếm, nói chuyên không theo một chủ đề, mục đích rõ rệt.
9. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. ◎ Như: "quảng phiếm" rộng khắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi lồng bồng.
② Phù phiếm (không thiết thực).
③ Nói phiếm, không chuyên chỉ vào một sự gì gọi là phiếm luận bàn phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trôi nổi, nổi lềnh bềnh, lênh đênh: Đi chơi thuyền;
② Hiện ra, ửng lên, phảng phất: Mặt ửng đỏ; Phảng phất mùi thơm;
③ Rộng, rộng khắp, chung chung, bông lông, phù phiếm, qua loa: Bàn rộng; Chỉ chung; Và lại ung dung qua lại mà quan sát rộng khắp (Lưu Hướng: Cửu thán, Tư cổ);
④ Lan tràn, tràn ngập, ngập lụt: Vùng Hoàng Hà ngập lụt trước kia;
⑤ (văn) Lật đổ: ,… Ngựa làm lật xe, ... cũng là do cách người ta điều khiển nó mà thôi (Hán thư: Võ đế kỉ). Xem [fàn], [Fàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Trôi nổi, không nhất định — Rộng rãi — Như hai chữ Phiếm , .

Từ ghép 15

phủng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật úp — Một âm là Phiếm. Xem Phiếm.
đà, đạ
dài ㄉㄞˋ, dòu ㄉㄡˋ, duò ㄉㄨㄛˋ, tuó ㄊㄨㄛˊ

đà

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa cõng, thồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cõng, vác, thồ, mang trên lưng. ◇ Tinh Trung Nhạc truyện : "Trương Bảo tương Cao Sủng thi thủ đà tại bối thượng" (Đệ tam thập cửu hồi) Trương Bảo đem thi thể của Cao Sủng cõng trên lưng.
2. (Danh) "Đà tử" (1) Người có súc vật như ngựa, lừa... đi chuyên chở hàng hóa cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nhật chánh tẩu chi gian, đính đầu lai liễu nhất quần đà tử, nội trung nhất hỏa, chủ bộc thập lai kị mã" , , (Đệ lục thập lục hồi) Hôm đó đang đi, gặp một đoàn người thồ ngựa, trong đó cả thầy và tớ cưỡi độ mười con ngựa. (2) Cái giá dùng để lên lưng lừa, ngựa... dùng để cột và chở hàng hóa.
3. Một âm là "đạ". (Danh) Đồ vật mang, chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "đạ tử" hàng hóa, đồ chở trên lưng súc vật. ◇ Lục Du : "Tái quy hựu lục niên, Bì mã hân giải đạ" , (Đoản ca kì chư trĩ ) Lại trở về sáu năm nữa, Ngựa mỏi mừng trút bỏ gánh nặng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị vật phẩm chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "cẩm đoạn nhị thập đà" hai mươi thồ đoạn gấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa cõng (đồ xếp trên lưng ngựa), ngựa thồ. Nói rộng ra phàm dùng sức mà cõng mà vác đều gọi là đà.
② Một âm là đạ. Cái đồ đã vác. Như đạ tử cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thồ: Con ngựa kia thồ hai bao lương thực;
② (văn) Ngựa thồ. Xem [duò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chở đồ trên lưng — Cõng trên lưng — Chuyên chở đồ đạc.

đạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa cõng, thồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cõng, vác, thồ, mang trên lưng. ◇ Tinh Trung Nhạc truyện : "Trương Bảo tương Cao Sủng thi thủ đà tại bối thượng" (Đệ tam thập cửu hồi) Trương Bảo đem thi thể của Cao Sủng cõng trên lưng.
2. (Danh) "Đà tử" (1) Người có súc vật như ngựa, lừa... đi chuyên chở hàng hóa cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nhật chánh tẩu chi gian, đính đầu lai liễu nhất quần đà tử, nội trung nhất hỏa, chủ bộc thập lai kị mã" , , (Đệ lục thập lục hồi) Hôm đó đang đi, gặp một đoàn người thồ ngựa, trong đó cả thầy và tớ cưỡi độ mười con ngựa. (2) Cái giá dùng để lên lưng lừa, ngựa... dùng để cột và chở hàng hóa.
3. Một âm là "đạ". (Danh) Đồ vật mang, chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "đạ tử" hàng hóa, đồ chở trên lưng súc vật. ◇ Lục Du : "Tái quy hựu lục niên, Bì mã hân giải đạ" , (Đoản ca kì chư trĩ ) Lại trở về sáu năm nữa, Ngựa mỏi mừng trút bỏ gánh nặng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị vật phẩm chở trên lưng súc vật. ◎ Như: "cẩm đoạn nhị thập đà" hai mươi thồ đoạn gấm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa cõng (đồ xếp trên lưng ngựa), ngựa thồ. Nói rộng ra phàm dùng sức mà cõng mà vác đều gọi là đà.
② Một âm là đạ. Cái đồ đã vác. Như đạ tử cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật).

Từ điển Trần Văn Chánh

】đạ tử [duòzi]
① Cái giá chở đồ (bắc lên lưng súc vật): Dỡ giá hàng xuống;
② Đồ vật thồ, hàng thồ (trên lưng súc vật): Ba kiện hàng thồ đã đến. Xem [tuó].

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.