Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số kín đáo để chỉ cái gì, không muốn cho người khác biết. Cũng như mật mã.

Từ điển trích dẫn

1. Gọi tắt của "tam thiên đại thiên thế giới" . § Vũ trụ quan Ấn Độ cổ, sau ảnh hưởng Phật giáo, trở thành vũ trụ quan của Phật giáo: Lấy núi Tu Di làm trung tâm, vây khắp chung quanh, khoảng không có cùng một mặt trời mặt trăng chiếu sáng gọi là "tiểu thế giới" . Một ngàn "tiểu thế giới" gọi là "tiểu thiên thế giới" ; một ngàn "tiểu thiên thế giới" gọi là "trung thiên thế giới" ; một ngàn "trung thiên thế giới" gọi là "đại thiên thế giới" ; bởi vì một "đại thiên thế giới" do ba thứ "tiểu trung đại thiên thế giới" gồm thành, nên gọi là "tam thiên đại thiên thế giới" . Gọi tắt là "đại thiên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ hàng hà sa số thế giới, gồm Tiểu thiên thế giới, Trung thiên thế giới và Đại thiên thế giới.
tha, đà
tā ㄊㄚ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nó
2. khác

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ, ngôi thứ ba, số ít: nó, hắn, y, v.v. Sau này, thường dùng cho nam giới. ◎ Như: "tha lai liễu" anh ấy đã đến.
2. (Tính) Khác, ngoài. ◎ Như: "tha nhân" người ngoài, "tha sự" việc khác. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
3. (Danh) Việc khác, phương diện khác. ◇ Mạnh Tử : "Vương cố tả hữu nhi ngôn tha" (Lương Huệ Vương hạ ) Vua nhìn tả hữu mà nói qua chuyện khác.
4. (Động) Thay lòng đổi dạ. ◎ Như: "chi tử thỉ mĩ tha" thề đến chết chẳng hai lòng.
5. (Trợ) Dùng một mình giữa câu, hoặc đi kèm "giá" , "na" , "giá cá" . ◎ Như: "xướng tha kỉ cú" ca mấy câu, "hát tha kỉ bôi" uống vài chén, "đầu túc ư tha giá lữ xá" 宿 đến nghỉ trọ ở khách xá kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, là kẻ kia, như tha nhân người khác, tha sự việc khác, v.v.
② Lòng khác, như chi tử thỉ mĩ tha thề đến chết chẳng hai lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nó, hắn, anh ấy, ông ấy, người ấy, y, va (đại từ chỉ người, ngôi thứ ba, số ít, nam giới): Anh ấy đã đến;
② Khác: Việc khác; Không có ý gì khác; , ? Chàng chẳng nhớ nghĩ đến ta, há ta chẳng có người khác (yêu ta) (Thi Kinh);
③ (văn) Chuyện khác, việc khác (đại từ biểu thị sự tha chỉ): , Nước Tần chẳng phải cái gì khác, lập quốc thời Chu vậy (Lã thị Xuân thu: Hối quá); Vua nhìn sang bên tả, bên hữu mà nói qua chuyện khác (Mạnh tử);
④ (văn) Đổi khác: Đến chết thề chẳng đổi khác (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Hắn. Chỉ về đàn ông con trai — Khác. Kẻ khác.

Từ ghép 15

đà

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đồ vật. Ta đọc theo âm Quảng đông là Thồ — Một âm khác là Tha. Xem âm Tha.
ngã
wǒ ㄨㄛˇ

ngã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tôi, tao

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ta, tôi, tao (đại từ ngôi thứ nhất).
2. (Danh) Bản thân. ◎ Như: "vô ngã" đừng chấp bản thân. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Tính) Của ta, của tôi (tỏ ý thân mật). ◎ Như: "ngã huynh" anh tôi, "ngã đệ" em ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta (tiếng tự xưng mình).
② Mình tự gọi mình cũng gọi là ngã.
③ Của ta, lời nói cho thân thêm, như ngã huynh , anh của ta, ngã đệ em của ta, v.v.
④ Ý riêng ta, như vô ngã đừng cứ ý riêng ta, cố chấp ý kiến của mình gọi là ngã chấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, tao, tớ, mình (đại từ nhân xưng số ít, ngôi thứ nhất, chỉ người): Cho tôi một cốc nước; Tinh thần quên mình;
② Của ta (tỏ ý thân mật): Anh ta; Em ta; Ta trộm ví mình với ông Lão Bành nhà ta (Luận ngữ); Nước Đại Việt ta thật là một nước có văn hiến (Bình Ngô đại cáo);
③ Chúng ta, nước ta, phe ta, bên ta: Mùa xuân năm thứ mười, quân Tề tấn công nước ta (Tả truyện);
④ (văn) Tự cho mình là đúng: Đừng câu nệ cố chấp, đừng tự cho mình là đúng (Luận ngữ: Tử hãn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Ta. Tiếng tự xưng. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Ngã lãng du thời, quân thượng thiếu « ( lúc mà ta rong chơi phóng túng thì nàng hãy còn nhỏ tuổi ).

Từ ghép 12

dản, gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

dản

giản thể

Từ điển phổ thông

cứng cỏi, dũng cảm

gian

giản thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trong khoảng: Giữa hai nước; Trong khoảng từ 9 đến 12 giờ;
② Đặt sau những danh từ chỉ nơi chốn, thời gian, số đông người: Ngoài đồng; Ban đêm; Trong cuộc đời;
③ Gian nhà: Gian nhà trong;
④ (loại) Gian, buồng, cái, căn: Một gian buồng; ? Căn nhà này có mấy gian buồng tắm?; Một buồng ngủ; Một cái nhà; Ba gian hàng. Xem [jián].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 9

gián

giản thể

Từ điển phổ thông

1. kẽ hở, lỗ hổng
2. chia rẽ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẽ hở, lỗ hổng, khoảng cách giữa: Thừa chỗ hổng, nhân lúc sơ hở; Đọc sách có chỗ hé (có thể hiểu được);
② Cách quãng, khoảng cách giữa: Họp cách tuần; Khoảng cách ở giữa;
③ Li gián, tạo khoảng cách, phân cách, gây chia rẽ: Li gián; Chống (âm mưu) li gián;
④ Tỉa, nhổ: Tỉa cây con;
⑤ (văn) Xen vào giữa, xen lẫn: Người sơ không xen lẫn với người chân được;
⑥ Ngăn ra, phân chia (một căn nhà...);
⑦ Thay đổi, thay thế;
⑧ Ngăn chặn;
⑨ (văn) (Bệnh) đỡ hơn, hơi bớt: Bệnh hơi bớt;
⑩ (văn) Thỉnh thoảng, thảng hoặc. 【】gián hoặc [jiànhuò] Họa hoằn, thỉnh thoảng, thảng hoặc: Họa hoằn (thỉnh thoảng) mới có người đến thăm; Mọi người đều hết sức chú ý nghe, thỉnh thoảng có người cười khúc khích vài tiếng. Xem [jian].

Từ ghép 4

nhàn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp-bá dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ gian nghĩa là khoảng thì thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trong khoảng: Giữa hai nước; Trong khoảng từ 9 đến 12 giờ;
② Đặt sau những danh từ chỉ nơi chốn, thời gian, số đông người: Ngoài đồng; Ban đêm; Trong cuộc đời;
③ Gian nhà: Gian nhà trong;
④ (loại) Gian, buồng, cái, căn: Một gian buồng; ? Căn nhà này có mấy gian buồng tắm?; Một buồng ngủ; Một cái nhà; Ba gian hàng. Xem [jián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng. Chẳng hạn Không gian ( khoảng không ) — Một phần của căn nhà được ngăn ra. Ta cũng gọi là gian nhà — Một âm là Gián. Xem Gián.

Từ ghép 20

gián

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kẽ hở, lỗ hổng
2. chia rẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẽ hở, lỗ hổng, khoảng cách giữa: Thừa chỗ hổng, nhân lúc sơ hở; Đọc sách có chỗ hé (có thể hiểu được);
② Cách quãng, khoảng cách giữa: Họp cách tuần; Khoảng cách ở giữa;
③ Li gián, tạo khoảng cách, phân cách, gây chia rẽ: Li gián; Chống (âm mưu) li gián;
④ Tỉa, nhổ: Tỉa cây con;
⑤ (văn) Xen vào giữa, xen lẫn: Người sơ không xen lẫn với người chân được;
⑥ Ngăn ra, phân chia (một căn nhà...);
⑦ Thay đổi, thay thế;
⑧ Ngăn chặn;
⑨ (văn) (Bệnh) đỡ hơn, hơi bớt: Bệnh hơi bớt;
⑩ (văn) Thỉnh thoảng, thảng hoặc. 【】gián hoặc [jiànhuò] Họa hoằn, thỉnh thoảng, thảng hoặc: Họa hoằn (thỉnh thoảng) mới có người đến thăm; Mọi người đều hết sức chú ý nghe, thỉnh thoảng có người cười khúc khích vài tiếng. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khe cửa — Hở ra. Cách ngăn ra — Một âm là Gian. Xem Gian.

Từ ghép 14

nhàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (không gian). ◎ Như: "điền gian" ngoài ruộng, "lưỡng quốc chi gian" giữa hai nước.
2. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (thời gian). ◎ Như: "vãn gian" giữa ban đêm, "Minh Mệnh niên gian" giữa những năm niên hiệu Minh Mệnh.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho nhà cửa, phòng ốc. ◎ Như: "nhất gian" một gian nhà hay một cái buồng.
4. (Danh) Lượng từ: lần, lượt (số động tác).
5. (Danh) Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
6. Một âm là "gián". (Danh) Hé, kẽ hở, lỗ hỗng. ◎ Như: "độc thư đắc gián" đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
7. (Danh) Sự khác biệt. ◎ Như: "hữu gián" khác hẳn, không cùng giống nhau.
8. (Động) Xen lẫn. ◎ Như: "sơ bất gián thân" kẻ xa không xen lẫn với người thân được, "gián sắc" các sắc lẫn lộn. ◇ Đỗ Phủ : "Dạ vũ tiễn xuân cửu, Tân xuy gián hoàng lương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm mưa cắt rau hẹ mùa xuân, Trong cơm mới thổi có lẫn kê vàng.
9. (Động) Chia rẽ. ◎ Như: Dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là "li gián" , là "phản gián" .
10. (Động) Dò thám. ◎ Như: "gián điệp" kẻ do thám quân tình, cũng gọi là "tế tác" .
11. (Động) Cách khoảng, ngăn cách. ◎ Như: "gián bích" cách vách. ◇ Hán Thư : "Gián tuế nhi hợp" Cách một năm tế hợp một lần.
12. (Động) Hơi bớt, đỡ hơn (nói về bệnh). ◎ Như: "bệnh gián" bệnh hơi bớt.
13. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Vương Kiến : "Hữu ca hữu vũ gián tảo vi, Tạc nhật kiện ư kim nhật thì" , (Đoản ca hành ) Có ca có múa thừa dịp sớm mà làm trước đi, Ngày hôm qua khỏe mạnh hơn ngày hôm nay.
14. § Ghi chú: Cũng viết là . Trừ ra âm đọc là "nhàn" nghĩa là "nhàn hạ" , ngày nay dùng chữ cho các âm đọc "gian" và "gián".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón nhận những thứ vua ban cho, ngoài số lương bổng đã định — Chỉ sự nhận hoặc ăn đồ đã cúng, coi như đượcthần linh ban cho.

Từ điển trích dẫn

1. Vận hành tuần hoàn không ngừng. ◇ Vương Sung : "Nhiên nhi nhật xuất thượng nhật nhập hạ giả, tùy thiên chuyển vận, thị thiên nhược phúc bồn chi trạng, cố thị nhật thượng hạ nhiên, tự nhược xuất nhập địa trung hĩ" , , , , (Luận hành , Thuyết nhật ).
2. Chuyên chở, vận tải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim lao sư viễn chinh, chuyển vận vạn lí, dục thu toàn công, tuy Ngô Khởi bất năng định kì quy, Tôn Vũ bất năng thiện kì hậu dã" , , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Nay muốn thành công mà bắt quân khó nhọc đi đánh xa, chuyên chở hàng muôn dặm, dẫu đến Ngô Khởi cũng không thể định ngày về, Tôn Vũ cũng chưa chắc làm cho hay được.
3. Thanh điệu thay đổi. ◇ Vương Bao : "Hữu nhị nhân yên, thừa lộ nhi ca, ỷ nghê nhi thính chi, vịnh thán trúng nhã, chuyển vận trúng luật" , , , , (Tứ tử giảng đức luận ).
4. Vận mệnh chuyển thành tốt. ◇ Tiền Chung Thư : "Ngã giá thứ xuất môn dĩ tiền, hữu bằng hữu cân ngã bài quá bát tự, thuyết hiện tại chánh chuyển vận, nhất lộ phùng hung hóa cát" , , , (Vi thành , Ngũ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay vần. Chỉ sự thay đổi của số mệnh — Chở hàng hóa từ nơi này tới nơi khác.

Từ điển trích dẫn

1. "Tư mộ" : Phương thức đầu tư chứng khoán chỉ giới hạn trong một số cơ cấu tài chính đặc định (tiếng Anh: private placement). § Khác với "công mộ" , là một phương thức đầu tư chứng khoán "công khai phát hành", mọi tổ chức hoặc cơ cấu tài chính hợp pháp đều có quyền tham gia đầu tư (tiếng Anh: public offering).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.