chỉ, để
dǐ ㄉㄧˇ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. dùi mài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài. Đá to gọi là "lệ" , đá nhỏ gọi là "chỉ" . ◎ Như: "chỉ thạch" đá mài dao. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiếm đãi chỉ nhi hậu năng lợi" (Tu vụ huấn ) Kiếm chờ đá mài rồi mới sắc bén.
2. (Động) Giùi mài, luyện tập, ma luyện. ◎ Như: "chỉ nhận" mài giũa binh khí cho sắc bén, "hỗ tương chỉ lệ" cùng nhau luyện tập, gắng gỏi.
3. (Động) Bình định, làm cho yên ổn. ◎ Như: "chỉ định" bình định, "chỉ thuộc" thiên hạ bình yên, bốn phương quy phụ.
4. (Động) Làm trở ngại. ◎ Như: "chỉ trệ" trì trệ, không lưu thông.
5. (Tính) Bằng, đều. ◎ Như: "chỉ trực" công bình chính trực, "chỉ lộ" đường bằng phẳng.
6. § Ta quen đọc là "để" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, đá to gọi là lệ , nhỏ gọi là chỉ .
② Dùi mài, nghĩa bóng là cái công học vấn khắc khổ, như hỗ tương chỉ lệ cùng mài giũa nhau gắng gỏi nhau. Ta quen đọc là để lệ .
③ Bằng, đều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá mài dao, đá mầu;
② Dùi mài, giồi mài, trau giồi (học hành): Cùng trau giồi cho nhau;
③ (văn) Bằng, đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài, dùng để mài dao.

Từ ghép 1

để

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá mài dao, đá mầu;
② Dùi mài, giồi mài, trau giồi (học hành): Cùng trau giồi cho nhau;
③ (văn) Bằng, đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ quốc gia. Cũng chỉ luật lệ khắt khe của người làm việc triều đình ( ông quan ). Truyện Trê Cóc có câu: » Lệ rằng quan pháp như lôi, Chỉ đâu đánh đó chẳng đâu là lành «.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

hòn đá mài to

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài thô to. ◇ Tuân Tử : "Cố mộc thụ thằng tắc trực, kim tựu lệ tắc lợi" , (Khuyến học ) Cho nên gỗ gặp mực thước thì thẳng, kim khí đến với đá mài thì sắc.
2. (Động) Mài, giũa. ◇ Thư Kinh : "Lệ nãi phong nhận" (Phí thệ ) Mài thì sắc nhọn.
3. (Động) "Chỉ lệ" mài giũa, ma luyện, trác ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài thô to.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá mài: Đá mài;
② Mài: Giùi mài, khuyến khích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Mài cho sắc.

Từ ghép 1

phân số

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân số (toán học)

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số không nguyên vẹn, không đúng một đơn vị, vì có những phần bị chia ra.

phận số

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phận mệnh .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc chỉ luật lệ chung của một nước — Chỉ chung các sách vở ghi chép việc tổ chức của một nước — Cuộc lễ lớn của một nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các phép tắc luật lệ do nhà vua đặt ra — Chỉ chế độ quân chủ, có vua đứng đầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Chỉ sự mài dũa khí tiết.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phụ thuộc
2. lối chữ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tôi tớ, nô bộc, kẻ dùng để sai bảo (ngày xưa). ◎ Như: "bộc lệ" , "lệ dịch" . ◇ Nguyễn Du : "Sự lai đồ lệ giai kiêu ngã" (Ngẫu đắc ) Khi gặp việc, bọn tôi tớ đều lên mặt với ta.
2. (Danh) Đặc chỉ một bậc trong giai cấp nô lệ.
3. (Danh) Tội nhân.
4. (Danh) Chỉ người đê tiện.
5. (Danh) Tiểu thần, hạ thần.
6. (Danh) Sai dịch. ◎ Như: "hương lệ" kẻ sai dịch trong làng.
7. (Danh) § Xem "lệ thư" .
8. (Danh) Họ "Lệ".
9. (Động) Phụ thuộc, thuộc về. ◎ Như: "lệ thuộc" phụ thuộc. ◇ Đỗ Phủ : "Sanh thường miễn tô thuế, Danh bất lệ chinh phạt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cả đời khỏi sưu thuế, Tên không (thuộc vào hạng những người) phải đi chiến trận nơi xa.
10. (Động) Đi theo, cân tùy. ◇ Hàn Dũ : "Thần thích chấp bút lệ thái sử, phụng minh mệnh, kì khả dĩ từ" , , (Ngụy bác tiết độ quan sát sử nghi quốc công tiên miếu bi minh 使).
11. (Động) Sai sử, dịch sử.
12. (Động) Tra duyệt, khảo sát. § Thông "dị" .
13. (Động) Học tập, nghiên cứu. § Thông "dị" . ◇ Thang Hiển Tổ : "Yêm tương thử từ tống đáo Đỗ Thu Nương biệt viện, lệ tập nhất phiên" , (Tử tiêu kí , Đệ lục xích ) Ta đem bài từ này đến thư phòng Đỗ Thu Nương, học tập một lượt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuộc. Như chia ra từng bộ từng loài, thuộc vào bộ mỗ thì gọi là lệ mỗ bộ .
② Tôi tớ, kẻ dùng để sai bảo gọi là lệ. Như bộc lệ , lệ dịch , v.v.
Lệ thư lối chữ lệ. Tần Trình Mạc đặt ra. Từ nhà Hán về sau các sách vở cùng sớ biểu cho tới công văn, tư văn đều dùng lối chữ ấy. Vì đó là công việc của kẻ sai bảo cho nên gọi là chữ lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi tớ: lệ; Tôi mọi;
② (Phụ) thuộc: Lệ thuộc;
③ (Nha) dịch: Sai dịch; Lính lệ;
④ Lối chữ lệ. 【lệ thư [lìshu] Lối chữ lệ (thời Hán);
⑤ (văn) Tập luyện, học tập;
⑤ [Lì] (Họ) Lệ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Cổ vũ, khích lệ. § Cũng viết là "cổ lệ" .
2. Chỉ tinh thần hăng hái lên.
bí, bôn, phần, phẩn, phẫn
bēn ㄅㄣ, bì ㄅㄧˋ, féi ㄈㄟˊ, fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

rực rỡ, sáng sủa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trang sức. ◇ Dịch Kinh : "Bạch bí, vô cữu" , (Bí quái ) Trang sức đơn sơ, không có lỗi. § Ghi chú: "Bạch" trắng, chỉ sự tố phác, không màu mè.
2. (Tính) Hoa lệ, rực rỡ, sáng sủa. ◇ Dịch Kinh : "Bí như nhu như, vĩnh trinh cát" , (Bí quái ) Rực rỡ đằm thắm, hễ giữ vững chính đạo thì tốt.
3. (Phó) Hình dung khách quý hạ cố đến thăm. ◎ Như: "bí lâm" hân hạnh được khách quý hạ cố tới thăm viếng, mà tự thấy được rạng rỡ thêm (thường dùng trong thư từ). ◇ Tô Mạn Thù : "Thỉnh đại sư bí lâm thư trai tiện phạn" 便 (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Kính mời Đại sư rời gót sang thư trai dùng cơm.
4. Một âm là "phần". (Tính) To lớn. ◎ Như: "dụng hoành tư phần" dùng càng rộng lớn.
5. Lại một âm là "bôn". (Tính) Mạnh bạo. ◎ Như: "bôn sĩ" dũng sĩ.
6. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, sáng sủa, như trong thơ từ thường dùng chữ bí lâm nghĩa là ngài hạ cố tới nhà tôi thì nhà tôi được rạng rỡ thêm.
② Một âm là phần. To lớn, như dụng hoành tư phần dùng càng rộng lớn.
③ Lại một âm là bôn. Dũng sĩ, như hổ bôn đạo quân hùng tráng của vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tô điểm, trang điểm;
② Sáng sủa, rực rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, gồm quẻ Cấn ở trên quẻ Li ở dưới, biểu thị sự văn vẻ rực rỡ.

bôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

dũng sĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trang sức. ◇ Dịch Kinh : "Bạch bí, vô cữu" , (Bí quái ) Trang sức đơn sơ, không có lỗi. § Ghi chú: "Bạch" trắng, chỉ sự tố phác, không màu mè.
2. (Tính) Hoa lệ, rực rỡ, sáng sủa. ◇ Dịch Kinh : "Bí như nhu như, vĩnh trinh cát" , (Bí quái ) Rực rỡ đằm thắm, hễ giữ vững chính đạo thì tốt.
3. (Phó) Hình dung khách quý hạ cố đến thăm. ◎ Như: "bí lâm" hân hạnh được khách quý hạ cố tới thăm viếng, mà tự thấy được rạng rỡ thêm (thường dùng trong thư từ). ◇ Tô Mạn Thù : "Thỉnh đại sư bí lâm thư trai tiện phạn" 便 (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Kính mời Đại sư rời gót sang thư trai dùng cơm.
4. Một âm là "phần". (Tính) To lớn. ◎ Như: "dụng hoành tư phần" dùng càng rộng lớn.
5. Lại một âm là "bôn". (Tính) Mạnh bạo. ◎ Như: "bôn sĩ" dũng sĩ.
6. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, sáng sủa, như trong thơ từ thường dùng chữ bí lâm nghĩa là ngài hạ cố tới nhà tôi thì nhà tôi được rạng rỡ thêm.
② Một âm là phần. To lớn, như dụng hoành tư phần dùng càng rộng lớn.
③ Lại một âm là bôn. Dũng sĩ, như hổ bôn đạo quân hùng tráng của vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dẫn đầu;
② Mạnh mẽ, hăm hở;
③ Dũng sĩ: Đạo quân hùng tráng của vua;
④ [Ben] (Họ) Bôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn, mạnh mẽ — Người dũng sĩ.

Từ ghép 1

phần

phồn thể

Từ điển phổ thông

to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trang sức. ◇ Dịch Kinh : "Bạch bí, vô cữu" , (Bí quái ) Trang sức đơn sơ, không có lỗi. § Ghi chú: "Bạch" trắng, chỉ sự tố phác, không màu mè.
2. (Tính) Hoa lệ, rực rỡ, sáng sủa. ◇ Dịch Kinh : "Bí như nhu như, vĩnh trinh cát" , (Bí quái ) Rực rỡ đằm thắm, hễ giữ vững chính đạo thì tốt.
3. (Phó) Hình dung khách quý hạ cố đến thăm. ◎ Như: "bí lâm" hân hạnh được khách quý hạ cố tới thăm viếng, mà tự thấy được rạng rỡ thêm (thường dùng trong thư từ). ◇ Tô Mạn Thù : "Thỉnh đại sư bí lâm thư trai tiện phạn" 便 (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Kính mời Đại sư rời gót sang thư trai dùng cơm.
4. Một âm là "phần". (Tính) To lớn. ◎ Như: "dụng hoành tư phần" dùng càng rộng lớn.
5. Lại một âm là "bôn". (Tính) Mạnh bạo. ◎ Như: "bôn sĩ" dũng sĩ.
6. (Danh) Họ "Bôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Rực rỡ, sáng sủa, như trong thơ từ thường dùng chữ bí lâm nghĩa là ngài hạ cố tới nhà tôi thì nhà tôi được rạng rỡ thêm.
② Một âm là phần. To lớn, như dụng hoành tư phần dùng càng rộng lớn.
③ Lại một âm là bôn. Dũng sĩ, như hổ bôn đạo quân hùng tráng của vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) To lớn: Dùng càng rộng lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Loại rùa có ba chân — các âm khác là Bí, Bôn, Phẩn, Phẫn. Xem các âm này.

phẩn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phẩn quân : Đám lính thua trận — Các âm khác là Bí, Bôn, Phần, Phẫn. Xem các âm này.

phẫn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận. Nổi giận. Dùng như chữ Phẫn — Sủi bọt lên. Sôi lên — Các âm khác là Bí, Bôn, Phần, Phan. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.