Từ điển trích dẫn

1. Da cọp.
2. Người xưa ngồi trên bộ da hổ mà dạy học. Vì thế về sau gọi chỗ ngồi giảng học là "cao bì" .
3. Chỉ chiếu ngồi của võ tướng. Cũng phiếm chỉ chỗ ngồi. ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi trên chiếu của võ tướng, uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
4. Truyền tụng, giảng tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên gọi bộ da hổ. Trương Tái đời Tống ngồi trên bộ da hổ mà giảng kinh Dịch cho học trò, về sau gọi việc dạy học là Tọa ủng cao tỉ.

Từ điển trích dẫn

1. Đội ngũ bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán quân đi chân, đánh nhau trên bờ — Ta còn gọi là quân đội, chỉ chung lực lượng võ trang có tổ chức.
chu
zhōu ㄓㄡ

chu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi khắp nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Năm đầy. ◎ Như: "chu niên" một năm tròn, "chu tuế" đầy một năm, tròn một tuổi.
2. (Danh) Vòng khắp. § Thông "chu" .
3. (Danh) Tuần lễ. ◎ Như: "nhất chu" một tuần, "chu mạt" ngày cuối tuần (thường chỉ thứ bảy).
4. (Tính) Mỗi tuần một lần. ◎ Như: "chu báo" tuần báo.
5. (Tính) Khắp cả, toàn bộ. § Thông "chu" . ◎ Như: "chu thân" khắp cả người.
6. (Phó) Đều, khắp, phổ biến. § Thông "chu" . ◎ Như: "chúng sở chu tri" điều mà mọi người đều biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Vòng khắp. Cùng nghĩa với chữ chu .
② Một tuần lễ gọi là nhất chu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ ) nghĩa ①, ②, ③;
② Tuần lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh — Tuần lễ ( 7 ngày ) — Cũng dùng như chữ Chu .

Từ ghép 8

tổ
qū ㄑㄩ, zǔ ㄗㄨˇ

tổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây tơ mỏng và to bản
2. liên lạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao (để đeo ấn tín ngày xưa). ◇ Sử Kí : "Tử Anh dữ thê tử tự hệ kì cảnh dĩ tổ, hàng Chỉ Đạo bàng" , (Lí Tư truyện ) Tử Anh cùng vợ con tự buộc dây thao vào cổ, đầu hàng ở đất Chỉ Đạo.
2. (Danh) Mượn chỉ chức quan. ◎ Như: "giải tổ" từ bỏ chức quan.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị vật phẩm hoặc người: bộ, nhóm, tổ. ◎ Như: "nhất tổ trà cụ" một bộ đồ trà, "phân lưỡng tổ tiến hành" chia làm hai nhóm tiến hành.
4. (Động) Cấu thành, hợp thành. ◎ Như: "tổ thành nhất đội" hợp thành một đội.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây thao, đời xưa dùng dây thao để đeo ấn, cho nên gọi người bỏ chức quan về là giải tổ .
② Liên lạc, như tổ chức liên lạc nhau lại làm một sự gì, một bộ đồ cũng gọi là nhất tổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, tổ chức (lại): Hợp (tổ chức) thành một đội;
② Tổ, nhóm, bộ: Nhóm (tổ) đọc báo; Nhóm từ;
③ Dây thao (ngày xưa dùng để đeo ấn): Cổi bỏ dây thao (bỏ chức quan về).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây tơ — Giải mũ — Nối lại. Kết lại — Một nhóm người kết hợp lại. Td: Tiểu tổ.

Từ ghép 14

bổ, bộ
bǔ ㄅㄨˇ

bổ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, đánh, tróc nã: Bắt rắn; Đánh cá; Đuổi bắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt sống. Bắt bớ — Đi tuần.

Từ ghép 8

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tróc nã, tìm bắt. ◎ Như: "tập bộ" lùng bắt. ◇ Thủy hử truyện : "Như hữu nhân tàng nặc phạm nhân tại gia túc thực giả, sự phát đáo quan, dữ phạm nhân đồng tội. Biến hành lân cận châu phủ, nhất đồng tập bộ" 宿, , . , (Đệ tam thập nhất hồi) Nếu có người chứa chấp tội phạm trong nhà cho ăn cho ở, quan mà biết được, sẽ cùng chịu tội với phạm nhân. Truyền khắp các châu phủ lân cận cùng nhau lùng bắt.
2. (Động) Săn bắt (cầm thú). ◎ Như: "bộ xà" bắt rắn, "bộ ngư" đánh cá. ◇ Đào Uyên Minh : "Vũ Lăng nhân bộ ngư vi nghiệp" (Đào hoa nguyên kí ) Người ở Vũ Lăng làm nghề đánh cá.
3. (Động) Trưu tầm, sưu tầm.
4. (Danh) Ngày xưa, là một thứ lính sai bảo, giữ an ninh, trật tự. ◎ Như: "tuần bộ" lính tuần.
5. (Danh) Họ "Bộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, tới thẳng nhà kẻ có tội mà bắt gọi là đãi , lùng đuổi kẻ có tội trốn là bộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, đánh, tróc nã: Bắt rắn; Đánh cá; Đuổi bắt.

Từ ghép 15

thế
shì ㄕˋ

thế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thế lực
2. tình hình, tình thế
3. hột dái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quyền lực. ◎ Như: "hữu tiền hữu thế" có tiền có thế, "trượng thế khi nhân" ỷ có quyền lực lấn ép người khác.
2. (Danh) Sức mạnh, uy lực. ◎ Như: "hỏa thế" sức mạnh của lửa, "thủy thế" sức của nước, "phong thế" sức của gió.
3. (Danh) Trạng thái của động tác. ◎ Như: "thủ thế" dáng cách dùng tay biểu đạt ý tứ, cũng chỉ thủ pháp đánh đàn, "tư thế" 姿 dáng điệu.
4. (Danh) Hình mạo. ◎ Như: "sơn thế tranh vanh" thế núi chót vót, "địa thế bình thản" thế đất bằng phẳng.
5. (Danh) Tình hình, trạng huống. ◎ Như: "thì thế" tình hình hiện tại, "cục thế" cục diện.
6. (Danh) Cơ hội. ◇ Mạnh Tử : "Tuy hữu trí tuệ, bất như thừa thế" , (Công Tôn Sửu thượng ) Tuy có trí tuệ, không bằng thừa cơ hội.
7. (Danh) Bộ sinh dục giống đực, hạt dái. ◎ Như: "cát thế" thiến (hình phạt thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thế, chỉ về cái sức hành động, như hỏa thế thế lửa, thủy thế thế nước. Tả cái hình trạng sự hành động gì cũng gọi là thế, như trận thế thế trận, tư thế 姿 dáng bộ, v.v.
② Thế lực, như uy thế oai thế, thanh thế , trượng thế cậy thế, v.v.
③ Hình thế hơn cả, như sơn thế tranh vanh thế núi chót vót, địa thế bình thản thế đất bằng phẳng, v.v.
④ Cái hạt dái. Một thứ hình thiến, đời xưa con giai phải cắt hạt dái gọi là cát thế . Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thế, quyền, sức: Cậy thế nạt người; Có của có thế; Sức nước;
② Tình hình, hình dạng, thế: Địa thế; Thế núi chót vót; Hình thế, tình thế, tình hình; 姿 Tư thế; Thời thế;
Bộ sinh dục giống đực, hòn dái: Hình phạt thiến dái (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái quyền lực mạnh mẽ. Td: Quyền thế — Hình dạng. Td: Địa thế — Hòn dái đàn ông — Cái cách bày ra ngoài. Td: Thế trận. Đoạn trường tân thanh : » Thế công Từ mới giở ra thế hàng «.

Từ ghép 36

Từ điển trích dẫn

1. Người phụ trách biên tập cho một tờ báo hay tạp chí.
2. Chỉ người chủ trì phán án. ◇ Thẩm Đức Phù : "Mỗi niên sơ đông, triều thẩm tội phạm, câu thái tể chủ bút, tương nhưng dĩ cửu" , , , (Dã hoạch biên , Lại bộ , Đại kế củ nội các ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút cốt yếu, chỉ người trông coi việc viết.
dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

chân, chẩn, truân
zhēn ㄓㄣ, zhěn ㄓㄣˇ, zhūn ㄓㄨㄣ

chân

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Mề gà (như ).

chẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mụn, mụt, nhọt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Bất thô sáp, bất sang chẩn" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Không thô rít, chẳng ghẻ mụn.
2. (Danh) Mề, dạ dày (chim, gà). ◎ Như: "kê chẩn" mề gà.
3. (Động) Xem xét, khám nghiệm. Thông "chẩn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mụn mọc ở môi. Đinh râu.

truân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chăm chỉ
2. mề chim, mề gà
3. thịt khô còn nguyên
thúy, túy, tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

thúy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thúy thái : Tiếng quần áo loạt xoạt — Xem Tụy.

Từ ghép 1

túy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầu cỏ xanh.

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. họp
2. đàn, nhóm
3. sắc cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cỏ mọc um tùm.
2. (Tính) Khốn khổ, hốc hác. § Thông "tụy" , "tụy" .
3. (Động) Đậu, nghỉ. ◇ Thi Kinh : "Mộ môn hữu mai, Hữu hào tụy chỉ" , (Trần phong , Mộ môn ) Cửa mộ có cây mai, Con vọ đậu nghỉ (ở trên).
4. (Động) Họp, tụ tập. ◇ Khuất Nguyên : "Thương điểu quần phi, Thục sử tụy chi?" , 使 (Thiên vấn ) Chim ưng bay thành đàn, Ai khiến chúng nó tụ tập như vậy?
5. (Danh) Đàn, chúng, bọn. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội hơn cả mọi người.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp.
② Ðàn.
③ Cùng nghĩa với chữ tụy .
④ Sắc cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ mọc um tùm. (Ngr) Tụ họp: Tụ họp, tụ tập;
② Bầy, đàn, chúng, tụi, bọn: Tài ba (giỏi giang) hơn người;
③ (văn) Như (bộ );
④ [Cuì] (Họ) Tụy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Đoài, chỉ về sự tụ tập lại — Tụ lại. Gom nhóm lại — Một âm là Thúy. Xem Thúy.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.