nhuyễn
ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhuyễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

mềm, dẻo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mềm, dẻo, dịu. ◎ Như: "tông nhuyễn" tóc mềm.
2. (Tính) Ôn hòa, mềm mỏng. ◎ Như: "nhuyễn đích chính sách" chính sách mềm dẻo.
3. (Tính) Yếu ớt, ẻo lả. ◎ Như: "thủ cước toan nhuyễn" tay chân mỏi nhừ, "nhuyễn nhi vô lực" yếu ớt chẳng có sức.
4. (Tính) Yếu lòng, mềm lòng, nhẹ dạ. ◎ Như: "tâm nhuyễn" mủi lòng, "nhĩ đóa nhuyễn" nhẹ dạ, dễ tin.
5. (Tính) Kém, xấu, tồi. ◎ Như: "hóa sắc nhuyễn" hàng kém.
6. (Danh) Người nhu nhược, thiếu quyết đoán. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã tòng lai khi ngạnh phạ nhuyễn, khiết khổ bất cam" , (Đệ nhị bổn , Tiết tử) Tôi xưa nay vốn là người cứng cỏi ghét nhu nhược, cam chịu đắng cay chẳng ưa ngọt ngào.
7. (Danh) Thái độ ôn hòa, mềm mỏng. ◎ Như: "cật nhuyễn bất cật ngạnh" chịu nghe lời khuyên nhủ nhẹ nhàng (chứ) không ưa bị ép buộc.
8. (Phó) Một cách ôn hòa, mềm mỏng. ◎ Như: "nhuyễn cấm" giam lỏng.
9. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Mềm. Nguyên là chữ nhuyễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mềm: Mềm dẻo; Lụa mềm hơn vải;
② Yếu ớt, mềm yếu, dịu dàng, nhu nhược: Hèn yếu bất tài; Mềm nắn rắn buông; Lời nói dịu dàng;
③ Yếu lòng, mềm lòng, nhẹ dạ; Mủi lòng; Nhẹ dạ;
④ Dùng thủ đoạn mềm dẻo, nằng nặc: Chính sách mềm dẻo; Nằng nặc đòi;
⑤ Mềm nhũn, mỏi nhừ: Hai chân mỏi nhừ;
⑥ Kém, xấu, tồi: Hàng kém.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhuyễn .

Từ ghép 4

hòa thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hòa thượng, sư

Từ điển trích dẫn

1. Là bậc tôn sư thân cận dìu dắt các "Sa-di" hoặc "Tỉ-khâu" , vì vậy cũng được gọi là Thân giáo sư hoặc Lực Sinh. Trong thời gian đầu của Phật giáo tại Ấn Ðộ, người ta phân biệt hai vị thầy của một người mới nhập "Tăng-già" , đó là "Hòa thượng" và "A-xà-lê" (hoặc "Giáo thụ" ). Hòa thượng là người dạy các đệ tử biết trì Giới, thực hành nghi lễ, và vị Giáo thụ là người giảng Pháp, ý nghĩa của kinh sách. Vì thế mà danh từ Hòa thượng đồng nghĩa với từ Luật sư hoặc Giới sư trong thời này.
2. Tại Ðông và Nam Á, danh hiệu Hòa thượng là chức vị cao nhất mà một người tu hành có thể đạt được, cao hơn cả vị A-xà-lê. Muốn mang danh hiệu này một vị tăng phải đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ).... và danh hiệu này được ban trong một buỗi lễ long trọng. Danh từ này sau cũng được dùng chỉ những vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu.
3. Danh hiệu "Ðại Hòa thượng" cũng thường được sử dụng trong Thiền tông để chỉ những vị Thiền sư. Theo những nghi thức tụng niệm trong một Thiền viện tại Nhật Bản, thiền sinh phải tưởng niệm đến hệ thống truyền thừa từ Phật "Thích-ca Mâu-ni" đến vị "Lão sư" đang trụ trì và tụng danh hiệu của chư vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi vị tăng ( tu sĩ Phật giáo ).

Từ điển trích dẫn

1. Sung số. § Giữ chức quan nhưng không có thực quyền hoặc không làm việc thật sự. ◇ Sử Kí : "Bác sĩ tuy thất thập nhân, đặc bị viên phất dụng" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Bác sĩ tuy có bảy mươi người, chỉ làm vì không dùng.
2. Khiêm từ dùng khi nhậm chức hoặc nhậm sự. ◇ Tục tư trị thông giám : "Thần tiền nhật bị viên chánh phủ" (Tống Anh Tông trị bình tứ niên ) Thần ngày trước may được sung chức chính phủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người được lấy cho đủ số. Tiếng khiêm nhường khi ra làm quan. Xem thêm Bị số , Bị vị .

Từ điển trích dẫn

1. Tổ miếu. ◇ Cựu Đường Thư : "Truy tôn Tuyên Hoàng Đế vi Hiến Tổ, phục liệt ư chánh thất" , (Lễ nghi chí ngũ ).
2. Vợ cả, đích thê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vũ Thôn đích phối hốt nhiễm tật hạ thế, Vũ Thôn tiện tương tha phù tác chánh thất phu nhân" , 便 (Đệ nhị hồi) Vợ cả Vũ Thôn đột ngột mắc bệnh chết, Vũ Thôn đưa nàng (Kiều Hạnh) lên làm chánh thất.
3. Con của vợ cả, đích tử. ◇ Chu Lễ : "Chưởng tam tộc chi biệt dĩ biện thân sơ, kì chánh thất giai vị chi môn tử" , (Xuân quan , Tiểu tông). § "Trịnh Huyền" chú: "Chánh thất, đích tử dã" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người vợ cả, vợ chính thức.

Từ điển trích dẫn

1. Ở ngôi vua, nắm giữ triều chính. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Trẫm tại vị tam thập ngũ niên, hạnh thác thiên địa tổ tông, hải vũ thăng bình, biên cương vô sự" , , , (Đệ tam thập ngũ hồi).
2. Đương giữ chức quan. ☆ Tương tự: "tại chức" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Còn đang làm quan. Như Tại chức — Còn đang ở ngôi ( nói về vị vua ).

Từ điển trích dẫn

1. Ngày tiết lễ hoặc ngày chính thức cử hành hôn tang hỉ khánh, v.v. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tưởng lai tạc nhi đích chánh nhật dĩ tự quá liễu, tái đẳng chánh nhật hoàn tảo ni" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi nghĩ rằng hôm qua là chánh nhật đã qua rồi, nếu đợi chánh nhật lần tới thì còn sớm quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày mùng một dương lịch.

Từ điển trích dẫn

1. Sáu loại quan chức (đời Chu): Thiên quan trủng tể, Địa quan tư đồ, Xuân quan tông bá, Hạ quan tư mã, Thu quan tư khấu, Đông quan tư không. ☆ Tương tự: "lục khanh" .
2. Sáu bộ thuộc chính quyền trung ương (từ đời Tùy, Đường trở về sau): Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. ☆ Tương tự: "lục bộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu chức quan của nhà Chu, gồm Thiên quan, Địa quan, Xuân quan, Hạ quan, Thu quan và Đông quan.
đán
dàn ㄉㄢˋ

đán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buổi sớm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sớm, buổi sáng. ◎ Như: "xuân đán" buổi sáng mùa xuân.
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nguyên đán" ngày đầu năm.
3. (Danh) Ngày (nào đó). ◎ Như: "nhất đán địch chí" một mai giặc đến.
4. (Danh) Vai tuồng đóng đàn bà. ◎ Như: "lão đán" vai bà già, "hoa đán" vai nữ, "vũ đán" vai đàn bà có võ nghệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, lúc trời mới sáng gọi là đán.
② Nói sự thốt nhiên không lường được, như nhất đán địch chí một mai giặc đến.
③ Vai tuồng đóng đàn bà gọi là đán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng sớm: Ngồi chờ sáng; Sớm tối lo việc ruộng nương (Thương Quân thư);
② Ngày: Ngày đầu năm, Tết dương lịch; Một ngày nào, một mai, một sớm;
③ (Vai) đào: Đào võ; Đào hoa; Đào già.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng sớm — Vai trò đàn bà con gái trên sân khấu — Tên người, tức Trần Nguyên Đán, danh sĩ đời Trần (1320-1390), hiệu là Băng Hồ, là bằng tôn của Trần Quang Khải và ngoại tổ của Nguyễn Trãi, làm quan đời Trần Phế Đế. Năm 1385, biết Hồ Quý Li sắp chiếm ngôi nhà Trần, ông cáo quan lui về Côn Sơn tỉnh Hải Dương, thường cùng vua Trần Nghệ Tông ngâm vịnh. tác phẩm có bài thơ bằng chữ Hán là Băng Hồ ngọc hác tập.

Từ ghép 12

Từ điển trích dẫn

1. Quang minh chính đại.
2. Hiển dương, phát triển, làm cho rạng rỡ. ◇ Tô Thức : "Trẫm phương đồ nhậm cổ quăng chi thần, dĩ quang đại tổ tông chi nghiệp" , (Tặng hàn duy tam đại , Tổ bảo xu lỗ quốc công sắc ) Trẫm suy tính dùng bề tôi thân tín, để mà làm cho rạng rỡ sự nghiệp tổ tông.
3. Đầy đủ, hết mức.
4. Rộng lớn, quảng đại. ◇ Hán Thư : "Hành kì sở tri, tắc quang đại hĩ" , (Đổng Trọng Thư truyện ) Thật thi những sở tri của ông, quả là rộng lớn vậy.
5. Khoan dung, độ lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa rộng lớn — Chỉ việc làm ngay thẳng, không ẩn giấu gì.

đại thừa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giáo lý Đại Thừa của đạo Phật

Từ điển trích dẫn

1. "Đại thừa" (mahayana) "cỗ xe lớn", là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật, phái kia là "Tiểu thừa" , "cỗ xe nhỏ" (hinayana). Xuất hiện trong thế kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Tiểu thừa và Ðại thừa đều bắt nguồn từ Ðức Phật "Thích-ca Mâu-ni" , nhưng khác nhau nơi sự quan tâm về thực hành giáo pháp. Nếu Tiểu thừa quan tâm đến sự giác ngộ của chính mình thì đại biểu của Ðại thừa mong muốn được giải thoát để cứu độ toàn thể chúng sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe lớn. Một tông phái Phật giáo, muốn đem giáo lí của Phật giảng cho nhiều người một lúc, như cái xe lớn chở được nhiều người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.