phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" 五胡亂華 năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" 胡琴 đàn Hồ, "hồ đào" 胡桃 cây hồ đào, "hồ tiêu" 胡椒 cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ 儀禮: "Vĩnh thụ hồ phúc" 永受胡福 (Sĩ quan lễ 士冠禮) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" 含胡, cũng viết là 含糊. Nói quàng gọi là "hồ thuyết" 胡說, làm càn gọi là "hồ vi" 胡爲 hay "hồ náo" 胡鬧 đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" 胡說! 你等要妄生怪事, 謆惑百姓良民 (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" 胡不 sao chẳng, "hồ khả" 胡可 sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" 魂兮魂兮胡不歸 (Phản Chiêu hồn 反招魂) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư 漢書: "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" 相國胡大罪? 陛下繫之暴也? (Tiêu Hà truyện 蕭何傳) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ 衚.
12. Giản thể của chữ 鬍.
Từ điển Thiều Chửu
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ 含胡. Cũng viết là 含糊. Nói quàng gọi là hồ thuyết 胡說, làm càn gọi là hồ vi 胡爲 hay hồ náo 胡鬧 đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất 胡不 sao chẳng?, hồ khả 胡可 sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: 胡說 Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: 胡不歸? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 胡爲乎來哉! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); 胡可得而法? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); 國胡以饋之? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【胡爲】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: 胡爲至今而不朝也? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); 譆!汝非盜耶?胡爲而食我? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: 或謔張飛胡,或笑鄧艾吃 Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: 永受胡福 Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ký tên, đóng dấu
3. áp giải
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giam giữ, bắt giữ. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thủ nhất diện đại gia đinh liễu, áp hạ đại lao lí khứ" 取一面大枷釘了, 押下大牢裡去 (Đệ ngũ thập tam hồi) Lấy gông lớn đóng vào, tống giam (Lí Quỳ) vào nhà lao.
3. (Động) Coi sóc vận chuyển. ◎ Như: "áp tống hóa vật" 押送貨物 áp tải hàng hóa.
4. (Động) Nắm giữ, chưởng quản. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "(Trung thư xá nhân) dĩ lục viên phân áp thượng thư lục tào" 中書舍人以六員分押尚書六曹 (Bách quan chí nhị 百官志二) (Trung Thư xá nhân) đem sáu viên quan chia nhau nắm giữ sáu bộ thượng thư.
5. (Động) Đè, chận ép. ◎ Như: "công văn áp tại tha thủ lí" 公文押在他手裡 các công văn chận ép ở trong tay ông ta.
6. (Động) Cầm, đợ, đặt cọc. ◎ Như: "để áp" 抵押 cầm đồ, "điển áp" 典押 cầm cố. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bả ngã na cá kim hạng quyển nã xuất khứ, tạm thả áp tứ bách lạng ngân tử" 把我那個金項圈拿出去, 暫且押四百兩銀子 (Đệ thất thập nhị hồi) Mang hai cái vòng vàng của tôi ra đây, đi cầm tạm lấy bốn trăm lạng bạc.
7. (Động) Gieo vần trong thơ phú. ◎ Như: "áp vận" 押韻 gieo vần.
8. (Động) Đặt tiền đánh cờ bạc. ◎ Như: "áp bảo" 押寶 đặt cửa (đánh bạc). ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Giả sử hữu tiền, tha tiện khứ áp bài bảo" 假使有錢, 他便去押牌寶 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Nếu mà có tiền thì hắn liền đi đánh bạc.
9. (Danh) Chữ kí hoặc con dấu đóng trên văn kiện hoặc sổ bạ. ◎ Như: "hoạch áp" 畫押 đóng dấu, kí tên, "thiêm áp" 簽押 kí tên.
10. (Danh) Cái nẹp mành mành.
Từ điển Thiều Chửu
② Giam giữ, bó buộc, như áp tống 押送, áp giải 押解đều nghĩa là bắt giải đi cả.
③ Ðể làm bảo đảm (cầm). Lấy một vật ngang giá với đồ kia để làm bảo đảm để lấy đồ kia ra gọi là để áp 抵押.
④ Thơ phú dùng vần gọi là áp, áp là đè ép vậy.
⑤ Cái nẹp mành mành.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tạm) bắt giữ, giam giữ: 警察把肇事者押起來 Cảnh sát đã bắt giữ người gây sự;
③ Giải, áp giải, áp tải: 把犯人押走 Giải (áp giải) phạm nhân; 押送貨物 Áp tải hàng hóa;
④ (văn) Kí (tên): 畫押 Đánh dấu thay cho chữ kí tên (vì không biết chữ); 花押 Kí chữ để làm tin;
⑤ (văn) Dùng chữ cho ăn vần nhau (trong thơ ca).【押韻】áp vận [yayùn] Bắt vần, áp vần, ghép vần, vần với. Cg. 壓韻 [yayùn];
⑥ (văn) Cái nẹp mành mành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. khàn, đục
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bãi cát. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phù ê tại sa" 鳧鷖在沙 (Đại nhã 大雅, Phù ê 鳧鷖) Cò le ở bãi cát.
3. (Danh) Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một "sa", vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là "sa". ◎ Như: "kim sa" 金沙, "thiết sa" 鐵沙.
4. (Danh) Họ "Sa".
5. (Tính) Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là "sa". ◎ Như: "sa nhương đích tây qua" 沙瓤的西瓜 ruột dưa hấu chín.
6. (Tính) Nhỏ vụn, thô nhám (như hạt cát). ◎ Như: "sa đường" 沙糖 đường cát, "sa chỉ" 沙紙 giấy nhám.
7. (Động) Đãi, thải, gạn đi. ◎ Như: "sa thải" 沙汰 đãi bỏ.
8. Một âm là "sá". (Trạng thanh) Tiếng rè rè, tiếng khàn. ◎ Như: "sá ách" 沙啞 khản tiếng.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðất cát.
③ Bãi cát.
④ Ðãi, thải, gạn đi, như sa thải 沙汰 đãi bỏ bớt đi.
③ Sa môn 沙門 thầy tu. Dịch âm tiếng Phạm, Tàu dịch nghĩa là cần tức, nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác.
④ Sa di 沙彌 tiếng nhà Phật, đàn ông đi tu, thụ đủ mười điều giới của nhà Phật, dẹp hết tính ác, chăm làm việc thiện gọi là sa di, ta gọi là chú tiểu, về đàn bà thì gọi là sa di ny 沙彌尼.
⑤ Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là sa.
⑥ Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một sa, vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là sa.
⑥ Một âm là sá. Tiếng rè rè, tiếng khàn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhỏ như cát: 沙糖 Đường cát;
③ (văn) Quả chín quá hoen ra từng vết;
④ Tiếng khản: 沙啞 Khản tiếng;
⑤ [Sha] (Họ) Sa. Xem 沙 [shà].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bãi cát. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phù ê tại sa" 鳧鷖在沙 (Đại nhã 大雅, Phù ê 鳧鷖) Cò le ở bãi cát.
3. (Danh) Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một "sa", vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là "sa". ◎ Như: "kim sa" 金沙, "thiết sa" 鐵沙.
4. (Danh) Họ "Sa".
5. (Tính) Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là "sa". ◎ Như: "sa nhương đích tây qua" 沙瓤的西瓜 ruột dưa hấu chín.
6. (Tính) Nhỏ vụn, thô nhám (như hạt cát). ◎ Như: "sa đường" 沙糖 đường cát, "sa chỉ" 沙紙 giấy nhám.
7. (Động) Đãi, thải, gạn đi. ◎ Như: "sa thải" 沙汰 đãi bỏ.
8. Một âm là "sá". (Trạng thanh) Tiếng rè rè, tiếng khàn. ◎ Như: "sá ách" 沙啞 khản tiếng.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðất cát.
③ Bãi cát.
④ Ðãi, thải, gạn đi, như sa thải 沙汰 đãi bỏ bớt đi.
③ Sa môn 沙門 thầy tu. Dịch âm tiếng Phạm, Tàu dịch nghĩa là cần tức, nghĩa là người đi tu chăm tu phép thiện dẹp hết tính ác.
④ Sa di 沙彌 tiếng nhà Phật, đàn ông đi tu, thụ đủ mười điều giới của nhà Phật, dẹp hết tính ác, chăm làm việc thiện gọi là sa di, ta gọi là chú tiểu, về đàn bà thì gọi là sa di ny 沙彌尼.
⑤ Quả chín quá hoen ra từng vết con cũng gọi là sa.
⑥ Tên số nhỏ, mười hạt bụi là một sa, vì thế nên ví dụ vật gì nhỏ cũng gọi là sa.
⑥ Một âm là sá. Tiếng rè rè, tiếng khàn.
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đoạt mất
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia cắt. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tước địa nhi phong Điền Anh" 削地而封田嬰 (Tề sách nhất 齊策一) Cắt đất mà phong cho Điền Anh.
3. (Động) Trừ bỏ, đoạt hẳn. ◎ Như: "tước chức" 削識 cách mất chức quan, "tước địa" 削地 triệt mất phần đất. ◇ Sử Kí 史記: "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" 至於為春秋, 筆則筆, 削則削 (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" 筆削.
4. (Động) Suy giảm, yếu mòn. ◎ Như: "quốc thế nhật tước" 國勢日削 thế nước ngày một suy yếu. ◇ Đặng Trần Côn 鄧陳琨: "Ngọc nhan tùy niên tước, Trượng phu do tha phương" 玉顏隨年削, 丈夫猶他方 (Chinh Phụ ngâm 征婦吟) Mặt ngọc càng năm càng kém, Trượng phu còn ở phương xa. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi.
5. (Động) Bóc lột. ◇ Dư Kế Đăng 余繼登: "Phi đạo phủ khố chi tiền lương tắc tước sanh dân chi cao huyết" 非盜府庫之錢糧則削生民之膏血 (Điển cố kỉ văn 典故紀聞) Không ăn cắp tiền của trong phủ khố thì cũng bóc lột máu mủ của nhân dân.
6. (Động) Quở trách. ◎ Như: "bị lão sư tước liễu nhất đốn" 被老師削了一頓 bị thầy mắng cho một trận.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðoạt hẳn, như tước chức 削識 cách mất chức quan, tước địa 削地 triệt mất phần đất.
③ Cái tước (cái nạo). Ðời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì lấy cái nạo nạo đi, gọi là cái tước. Ðức Khổng-tử làm kinh Xuân-thu, chỗ nào nên để thì viết, chỗ nào chữa thì nạo đi, vì thế nên chữa lại văn tự gọi là bút tước 筆削.
④ Mòn, người gầy bé đi gọi là sấu tước 瘦削.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tước bỏ, tước đoạt: 削地 Tước lấy đất;
③ (văn) Mòn: 瘐削 Gầy mòn;
④ (văn) Cái tước, cái nạo: 筆削 (Ngb) Chữa lại văn tự. Xem 削 [xue].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giúp
3. ở bên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◇ Tống sử 宋史: "Đốc ư bằng hữu, sanh tắc chấn dịch chi, tử tắc điều hộ kì gia" 篤於朋友, 生則振掖之, 死則調護其家 (Âu Dương Tu truyện 歐陽修傳) Trung hậu với bạn bè, sống thì khuyến khích giúp đỡ cho họ, chết thì thu xếp che chở nhà họ.
3. (Động) Lấp, nhét, giấu. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đại ngọc điểm điểm đầu nhi, dịch tại tụ lí" 黛玉點點頭兒, 掖在袖裡 (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc gật đầu nhè nhẹ, nhét (cái khăn) vào ống tay áo.
4. (Danh) Nách. § Thông "dịch" 腋. ◇ Sử Kí 史記: "Thiên dương chi bì, bất như nhất hồ chi dịch" 千羊之皮, 不如一狐之掖 (Thương Quân truyện 商君傳) Nghìn tấm da cừu, không bằng da nách của một con hồ.
5. (Tính) Ở bên. ◎ Như: "dịch viên" 掖垣 tường bên, "dịch môn" 掖門 cửa bên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Gia Cát Chiêm chỉ huy lưỡng dịch binh xung xuất" 諸葛瞻指揮兩掖兵衝出 (Đệ nhất nhất thất hồi) Gia Cát Chiêm chỉ huy hai cánh quân xông ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Giúp, như dụ dịch 誘掖 dẫn rủ mình đi trước dụ cho người theo sau gọi là dụ 誘, đứng ở bên mà giúp đỡ người gọi là dịch 掖.
③ Ở bên, như cái nhà ở bên cũng gọi là dịch đình 掖庭, tường bên điện gọi là dịch viên 掖垣.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" 請大夫 yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" 請客 mời khách, "yến thỉnh" 宴請 mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" 呈請 trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" 王請直, 答以千金 (Vương Thành 王成) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" 請安 hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí 史記: "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" 陸生往請, 直入坐 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" 請了一尊佛像回家去供著 rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" 請教 xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" 請示 xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" 情.
Từ điển Thiều Chửu
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo 請教 xin dạy bảo cho, thỉnh thị 請示 xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng 請獎 xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội 請罪 xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách 請客 mời khách.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xin hãy: 請安靜 Xin hãy yên tâm; 請勿吸煙 Xin đừng hút thuốc; 請勿動手 Xin đừng mó tay;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu, đề nghị, xin: 敬請指教 Kính xin chỉ dạy cho;
④ (văn) Thăm.【請安】thỉnh an [qêng'an] Thăm hỏi, vấn an;
⑤ (văn) Yết kiến, bái kiến: 其造請諸公,不避寒暑 Ông ta đi đến bái kiến (yết kiến) quý ngài, chẳng ngại nắng mưa (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" 請大夫 yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" 請客 mời khách, "yến thỉnh" 宴請 mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" 呈請 trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" 王請直, 答以千金 (Vương Thành 王成) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" 請安 hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí 史記: "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" 陸生往請, 直入坐 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" 請了一尊佛像回家去供著 rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" 請教 xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" 請示 xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" 情.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo 請教 xin dạy bảo cho, thỉnh thị 請示 xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng 請獎 xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội 請罪 xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách 請客 mời khách.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" 綱紀 giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" 綱, dây nhỏ gọi là "kỉ" 紀), "kỉ luật" 紀律 phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" 違法亂紀 trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" 紀綱, có khi gọi tắt là "kỉ" 紀.
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh 書經: "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" 嗚呼! 先王肇修人紀 (Y huấn 伊訓) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" 本紀), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" 五帝紀, "Thủy Hoàng kỉ" 始皇紀.
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" 一紀. Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" 年紀.
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" 經紀 gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" 記. ◎ Như: "kỉ niên" 紀年 ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử 列子: "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" 顧謂顏回紀之 (Chu Mục vương 周穆王) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ
Từ điển Thiều Chửu
② Kỉ cương bộc 紀綱僕 chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương 紀綱, có khi gọi tắt là kỉ 紀.
③ Giường mối, như cương kỉ 綱紀 cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương 綱, cái dây bé gọi là kỉ 紀, vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật 紀律, luân kỉ 倫紀, ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ 一紀. Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ 年紀.
⑤ Ghi chép, như kỉ niên 紀年 ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kỉ luật: 軍紀 Kỉ luật quân đội; 違法亂紀 Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. 紀 綱;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem 紀 [jê].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Họ) Kỉ. Xem 紀 [jì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt). ◎ Như: "trám tương" 蘸醬 chấm tương. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Trí Thâm đại hỉ, dụng thủ xả na cẩu nhục trám trước toán nê khiết: nhất liên hựu khiết liễu thập lai oản tửu" 智深大喜, 用手扯那狗肉蘸著蒜泥喫: 一連又喫了十來碗酒 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm mừng lắm, lấy tay xé thịt chó chấm tương tỏi ăn, một chặp uống hết mười bát rượu.
3. (Danh) Dịch trạm. § Dùng như "trạm" 站.
4. § Ta quen đọc là "tiếu".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt). ◎ Như: "trám tương" 蘸醬 chấm tương. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Trí Thâm đại hỉ, dụng thủ xả na cẩu nhục trám trước toán nê khiết: nhất liên hựu khiết liễu thập lai oản tửu" 智深大喜, 用手扯那狗肉蘸著蒜泥喫: 一連又喫了十來碗酒 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm mừng lắm, lấy tay xé thịt chó chấm tương tỏi ăn, một chặp uống hết mười bát rượu.
3. (Danh) Dịch trạm. § Dùng như "trạm" 站.
4. § Ta quen đọc là "tiếu".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. uống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hét, gào, kêu to. ◎ Như: "đại hát nhất thanh" 大喝一聲 kêu to một tiếng.
3. (Động) Uống, húp, ăn chất lỏng. ◎ Như: "hát tửu" 喝酒 uống rượu, "hát hi phạn" 喝稀飯 húp cháo lỏng, "hát bôi ca phê" 喝杯咖啡 uống tách cà phê.
4. (Thán) Biểu thị sự ngạc nhiên. ◎ Như: "hát! nhĩ cư nhiên dã lai liễu" 喝! 你居然也來了.
5. Một âm là "ới". (Trạng thanh) Tiếng thâm u tắc nghẹn. ◇ Hán Thư 後漢書: "Bị thỉ quán yết, thanh âm lưu ới" 被矢貫咽, 聲音流喝 (Trương Bô truyện 張酺傳).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Uống rượu: 他能喝 Anh ấy uống được rượu. Xem 喝 [hè].
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hét, gào, kêu to. ◎ Như: "đại hát nhất thanh" 大喝一聲 kêu to một tiếng.
3. (Động) Uống, húp, ăn chất lỏng. ◎ Như: "hát tửu" 喝酒 uống rượu, "hát hi phạn" 喝稀飯 húp cháo lỏng, "hát bôi ca phê" 喝杯咖啡 uống tách cà phê.
4. (Thán) Biểu thị sự ngạc nhiên. ◎ Như: "hát! nhĩ cư nhiên dã lai liễu" 喝! 你居然也來了.
5. Một âm là "ới". (Trạng thanh) Tiếng thâm u tắc nghẹn. ◇ Hán Thư 後漢書: "Bị thỉ quán yết, thanh âm lưu ới" 被矢貫咽, 聲音流喝 (Trương Bô truyện 張酺傳).
Từ điển Thiều Chửu
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.