Từ điển trích dẫn

1. Thuận miệng nói nhảm, không suy nghĩ nói bừa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nguyên thị ngã tiểu thì bất tri thiên cao địa hậu, tín khẩu hồ thuyết" , (Đệ thập cửu hồi) Nguyên do là lúc tôi còn bé, không biết trời cao đất dày, quen miệng nói nhảm.
ai, ải
āi ㄚㄧ, ái ㄚㄧˊ

ai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sát, liền, kề
2. lần lượt, từng cái một
3. chạm vào, sờ vào
4. bị, chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh.
2. (Động) Kề sát. ◎ Như: "ai cận" gần sát.
3. (Động) Lách, len, đẩy. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang phân khai nhân tùng, dã ai nhập khứ khán thì, khước nguyên lai thị nhất cá sử sanh bổng mại cao dược đích" , , 使 (Đệ tam thập lục hồi) Tống Giang rẽ đám đông, lách vào xem, thì là một người múa bổng bán thuốc cao.
4. (Động) Lần lượt theo thứ tự. ◎ Như: "ai gia ai hộ" lần lượt theo từng nhà từng cửa.
5. (Động) Nhận chịu, bị. ◎ Như: "ai đả" bị đánh, "ai ngạ" chịu đói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim ngã ai liễu đả, chánh nan kiến nhân" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nay mình bị đòn, không mặt mũi nào nhìn thấy người ta.
6. (Động) Chờ, đợi. ◎ Như: "ai đáo thập điểm, ngã môn tựu hữu điểm tâm cật" , đợi tới mười giờ, chúng ta sẽ được ăn điểm tâm.
7. (Động) Trì hoãn, chần chừ, kéo dài. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ môn bất thế sái gia đả giá phu tử, khước tại bối hậu dã mạn mạn địa ai" , (Đệ thập lục hồi) Các người không thay ta thúc đẩy đám phu, mà lại còn tụt ở phía sau biếng nhác chần chừ.
8. (Động) Nương tựa.
9. § Có khi đọc là "ải".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðun đẩy.
② Chen liền nhau. Lần lượt đến nhau cũng gọi là ai. Bị đòn đánh gọi là ai đả . Có khi đọc là ải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu, bị: Chịu đói; Bị chửi;
② Chần chừ, nấn ná, lần lữa, hoãn lại, kéo dài: ! Đừng nấn ná nữa, nhanh lên đi!; Lại hoãn thêm ba ngày nữa. Xem [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lần lượt theo (thứ tự): Gọi lần lượt theo số;
② Sát, kề, liền: Ngồi sát lại đây với tôi;
③ Bị, chịu: (hay ) Bị đánh, chịu đòn. Xem [ái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vác trên lưng — Đẩy tới, đưa tới — Nhận chịu. Chẳng hạn Ai đả ( bị đánh ).

Từ ghép 4

ải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh.
2. (Động) Kề sát. ◎ Như: "ai cận" gần sát.
3. (Động) Lách, len, đẩy. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang phân khai nhân tùng, dã ai nhập khứ khán thì, khước nguyên lai thị nhất cá sử sanh bổng mại cao dược đích" , , 使 (Đệ tam thập lục hồi) Tống Giang rẽ đám đông, lách vào xem, thì là một người múa bổng bán thuốc cao.
4. (Động) Lần lượt theo thứ tự. ◎ Như: "ai gia ai hộ" lần lượt theo từng nhà từng cửa.
5. (Động) Nhận chịu, bị. ◎ Như: "ai đả" bị đánh, "ai ngạ" chịu đói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim ngã ai liễu đả, chánh nan kiến nhân" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nay mình bị đòn, không mặt mũi nào nhìn thấy người ta.
6. (Động) Chờ, đợi. ◎ Như: "ai đáo thập điểm, ngã môn tựu hữu điểm tâm cật" , đợi tới mười giờ, chúng ta sẽ được ăn điểm tâm.
7. (Động) Trì hoãn, chần chừ, kéo dài. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ môn bất thế sái gia đả giá phu tử, khước tại bối hậu dã mạn mạn địa ai" , (Đệ thập lục hồi) Các người không thay ta thúc đẩy đám phu, mà lại còn tụt ở phía sau biếng nhác chần chừ.
8. (Động) Nương tựa.
9. § Có khi đọc là "ải".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðun đẩy.
② Chen liền nhau. Lần lượt đến nhau cũng gọi là ai. Bị đòn đánh gọi là ai đả . Có khi đọc là ải.
tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người sống ở vùng núi, vùng cao nguyên. Cũng chỉ người thiểu số sống ở rừng núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần mộ của vua chúa. Cũng như: Lăng tẩm — Vùng núi, vùng cao nguyên.
tượng
xiàng ㄒㄧㄤˋ

tượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây hạt dẻ
2. cây cao su
3. cây sồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây hạt dẻ, cây sồi.
2. (Danh) § Xem "tượng bì" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây dẻ, hạt dẻ.
② Cây cao-su, nguyên dịch là chữ tượng bì , tục hay viết nhầm là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây sồi;
② Cây cao su.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Ngạo mạn, kiêu ngạo.
2. Đứng cao. ◇ Khuất Nguyên : "Vọng Dao Đài chi yển kiển hề, kiến Hữu Tung chi dật nữ" , (Li Tao ) Nhìn về phía Dao Đài thấy ánh sáng trên cao hề, thấy người con gái đẹp ở nước Hữu Tung.
3. Nằm yên, an ngọa.
4. Uốn khúc. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Xà long yển kiển" (Quyển thất) Rắn rồng uốn khúc.
5. Khốn đốn, lận đận, thất chí. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếu phụ tài danh, niên nhị thập dư, do yển kiển" , , (Liên Thành ) Lúc trẻ đã cậy tài danh, năm hơn hai mươi tuổi, còn lận đận.
6. Gian nan, trắc trở, không thông suốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ cao ngạo, coi thường đời — Dáng quanh co khuất khúc — Điệu múa uống rượu — Nằm ngửa mà co một chân lại như người bị thọt, ý nói giả bệnh.

Từ điển trích dẫn

1. Trong sạch, thanh cao. ◇ Khuất Nguyên : "An năng dĩ thân chi sát sát, thụ vật chi môn môn giả hồ" , (Ngư phủ ) Há nên đem tấm thân trong sạch mà chịu sự nhơ bẩn của sự vật ư.
2. Rõ rệt, phân biệt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tục nhân sát sát, ngã độc muộn muộn" , (Chương 20) Người đời sáng rõ, riêng ta mờ mịt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét phân biệt rõ ràng — Vẻ thanh khiết trong sạch.

Từ điển trích dẫn

1. Rộng, cao, lớn. ◇ Khuất Nguyên : "Khoa tu bàng hạo, lệ dĩ giai chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Xinh đẹp cao thanh, mĩ miều duyên dáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rộng lớn, mênh mông. Như Bàng dương.

nại hà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nài sao, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. Làm sao, làm gì được. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim giả Tôn Văn Đài hựu bại ư Hoa Hùng, tỏa động duệ khí, vi chi nại hà?" , , ? (Đệ ngũ hồi) Nay Tôn Văn Đài cũng bị thua Hoa Hùng, mất hết nhuệ khí, các tướng định thế nào?
2. Trừng trị, đối phó. ◇ Thủy hử truyện : "Vi nhân tân nhậm nhất cá Cao thái úy, nguyên bị tiên phụ đả phiên, kim tố điện soái phủ thái úy, hoài hiệp cựu cừu yếu nại hà Vương Tiến" , , 殿, (Đệ nhị hồi) Chỉ vì có tên Cao thái úy mới nhậm chức, trước kia (nó tập roi) bị cha tôi đánh ngã, bây giờ làm thái úy điện soái phủ, nó nhớ thù xưa kiếm chuyện trừng trị tôi (Vương Tiến).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết làm sao? Làm sao được?.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.