Từ điển trích dẫn

1. Nguyên tắc cơ bản.
2. Mục tiêu và trình tự hành động (của một chính đảng hoặc đoàn thể).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giềng lưới và cái cổ áo, chỉ phần cốt yếu.

Từ điển trích dẫn

1. Tập trung tinh thần. ◇ Thẩm Tác Triết : "Mỗi bế môn phần hương, tĩnh đối cổ nhân, ngưng thần trứ thư" , , (Ngụ giản , Quyển lục) Thường đóng cửa đốt hương, lặng lẽ đối diện với người xưa, tập trung tinh thần biên soạn sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom tụ tinh thần lại, tức là chú ý. Có nghĩa như Định thần.
thương
cāng ㄘㄤ, qiāng ㄑㄧㄤ

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thương quát ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thương canh" tên riêng của chim "hoàng oanh" .
2. (Danh) "Thương quát" loại chim giống như hạc, mỏ và cánh rất dài, từ cổ trở lên màu trắng, phần lông cánh còn lại màu tro hoặc tro thẫm, chung quanh mắt màu đỏ. § Còn gọi là "bạch đính hạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thương quát con dang. Xem chữ quát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chim vàng anh. Cg. [canggeng].

Từ ghép 2

hung
xiōng ㄒㄩㄥ

hung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rầm rĩ
2. tộc Hung Nô
3. nước Hungari

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần thân thể phía trước từ cổ tới bụng. § Dạng gốc của chữ "hung" .
2. (Danh) Tức "Hung Nô" dân tộc Trung Quốc thời cổ ở phía bắc.
3. (Danh) Tên gọi tắt của nước "Hung-nha-lợi" (Hungarian) ở châu Âu.
4. (Động) Rầm rĩ, huyên nhiễu. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Hung hung rầm rĩ. Cũng viết là .
② Nước Hung. Nước Hung-nha-lợi (Hungarian) ở châu Âu, gọi tắt là nước Hung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như [xiong] (bộ );
② 【】 Hung Nô [Xiongnú] Hung Nô (một dân tộc du mục thời xưa ở miền bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngực, cái bụng.

Từ ghép 3

sài
chái ㄔㄞˊ

sài

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, chúng, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọn, cùng bọn, đồng bối. ◎ Như: "ngô sài" bọn chúng ta. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô sài đa bần, cố thường thiết thì đa" , (Cổ nhi ) Bọn mình phần nhiều nghèo, cho nên thường ăn trộm.
2. (Động) Ngang bằng, tương đương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sanh sài lan huệ, tử hạt phù dung" , (Đệ thất thập bát hồi) Sống thì ngang bằng lan huệ, chết cai quản phù dung.
3. (Động) Kết đôi. ◇ Hán Thư : "Sài nam nữ" (Dương Hùng truyện thượng ) Kết đôi trai gái.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng, bọn, như ngô sài hàng ta, lũ ta, chúng ta, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bọn, cùng bọn (những người cùng một lứa tuổi): Chúng tôi, chúng ta, bọn ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bọn. Bầy. Td: Ngô sài ( bọn ta, chúng ta ).
phần

phần

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần hồ : Tên một nước nhỏ thời cổ, ở cạnh nước Sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mừng việc vui mừng — Pháp danh của một vị tăng văn học đời Lí, họ Nguyễn, không rõ tục danh, người làng Cổ Giao huyện Long Biên tỉnh Hà Đông - Bắc phần, tu tại chùa Từ Liêm huyện Vĩnh Khang tỉnh Nam Định, sinh 1067, mất 1142. Tác phẩm chữ Hán để lại có Ngộ Đạo Thi Tập.
thốn
cùn ㄘㄨㄣˋ

thốn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấc (đơn vị đo chiều dài)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ, đơn vị đo chiều dài: (1) Ngày xưa bằng độ một ngón tay. (2) Tấc, mười phân là một tấc. (3) Gọi tắt của "thị thốn" , tức một phần mười của một "thị xích" .
2. (Danh) Mạch cổ tay (đông y). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khán đắc tôn phu nhân giá mạch tức, tả thốn trầm sác, tả quan trầm phục, hữu thốn tế nhi vô lực, hữu quan hư nhi vô thần" : , ; , (Đệ thập hồi) Coi mạch tức cho phu nhân thấy: mạch cổ tay bên trái thì trầm sác, quan bên trái thì trầm phục; mạch cổ tay bên phải thì nhỏ mà không có sức, quan bên phải thì hư mà không có thần.
3. (Danh) Họ "Thốn".
4. (Tính) Ngắn ngủi, nhỏ bé, ít ỏi. ◎ Như: "thốn bộ nan hành" tấc bước khó đi, "thốn âm khả tích" tấc bóng quang âm đáng tiếc. ◇ Sử Kí : "Thần, Đông Chu chi bỉ nhân dã, vô hữu phân thốn chi công, nhi vương thân bái chi ư miếu nhi lễ chi ư đình" , , , (Tô Tần truyện ) Thần là kẻ quê mùa ở Đông Chu, không có chút công cán gì mà nhà vua bái thần ở miếu, kính lễ thần ở triều.
5. (Động) Giúp đỡ, hiệp trợ. ◇ Tây du kí 西: "Lưỡng điều côn hướng chấn thiên quan, Bất kiến thâu doanh giai bàng thốn" , (Đệ lục thập hồi) Hai cây gậy vung lên chấn động cửa trời, Chẳng thấy hơn thua cùng trợ giúp.

Từ điển Thiều Chửu

① Tấc, mười phân là một tấc.
② Nói ví dụ các sự nhỏ bé. Như thốn bộ nan hành tấc bước khó đi, thốn âm khả tích tấc bóng quang âm khá tiếc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấc (= 1/10 thước): Một tấc vải; Tay không tấc sắt. (Ngr) Ngắn ngủi, hẹp hòi, nông cạn, nhỏ bé, ít ỏi: Tấm lòng tấc cỏ; Tấc thời gian đáng tiếc; Tầm mắt hẹp hòi;
② (y) Mạch cổ tay ( nói tắt);
③ [Cùn] (Họ) Thốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tấc, một phần mười của thước ta — Một tấm. Một cái — Tên một bộ chữ Hán, bộ Thốn.

Từ ghép 9

cổ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cũ, xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa. Đối lại với "kim" ngày nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay. ◇ Lí Hạ : "Kim cổ hà xứ tận, Thiên tuế tùy phong phiêu" , (Cổ du du hành ) Đâu là chỗ cùng tận của xưa và nay? Nghìn năm theo gió bay.
2. (Danh) Sự vật thuộc về ngày xưa. ◎ Như: "quý cổ tiện kim" trọng cổ khinh kim.
3. (Danh) Thơ theo lối cổ, thơ cổ thể. ◎ Như: "ngũ cổ" , "thất cổ" .
4. (Danh) Họ "Cổ".
5. (Tính) Thuộc về ngày xưa, quá khứ, cũ. ◎ Như: "cổ nhân" người xưa, "cổ sự" chuyện cũ. ◇ Mã Trí Viễn : "Cổ đạo tây phong sấu mã, tịch dương tây hạ, đoạn tràng nhân tại thiên nhai" 西, 西, (Khô đằng lão thụ hôn nha từ ) Đường xưa gió tây ngựa gầy, mặt trời chiều lặn phương tây, người đứt ruột ở phương trời.
6. (Tính) Chất phác. ◎ Như: "cổ phác" mộc mạc, "nhân tâm bất cổ" lòng người không chất phác.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngày xưa.
② Không xu phu thói đời. Như cổ đạo đạo cổ, cao cổ cao thượng như thời xưa, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cổ, xưa, cổ xưa, ngày xưa, thời xưa, cũ: Trọng kim khinh cổ; Tranh cổ; Đồ sứ cổ; Cây cổ thụ; Đền này rất cổ xưa; Từ xưa đến nay chưa từng nghe (Giả Nghị); Xưa và nay là một, ta với người là giống nhau (Lã thị Xuân thu); Phép cũ hái thuốc phần nhiều vào tháng hai, tháng tám (Mộng khê bút đàm);
② Chuyện cổ, việc cổ, việc xưa: Dẫn việc xưa để minh chứng việc nay;
Cổ thể thi (gọi tắt).【cổ thể thi [gưtêshi] Thơ cổ thể;
④ [Gư] (Họ) Cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa cũ. Lâu đời.

Từ ghép 69

bác cổ 博古bác cổ thông kim 博古通今bàn cổ 盤古bảo cổ 保古bất cổ 不古cận cổ 近古chấn cổ thước kim 震古爍今chấn cổ thước kim 震古鑠今chung cổ 終古cổ bản 古本cổ bản 古板cổ bổn 古本cổ đại 古代cổ điển 古典cổ độ 古渡cổ đồng 古董cổ hi 古稀cổ học 古學cổ lai 古來cổ lai 古来cổ lão 古老cổ lệ 古例cổ loa 古螺cổ lỗ 古魯cổ lục 古錄cổ mộ 古墓cổ ngoạn 古玩cổ ngữ 古語cổ nhân 古人cổ phong 古風cổ phong 古风cổ quái 古怪cổ sát 古剎cổ sơ 古初cổ sử 古史cổ thể 古體cổ thể thi 古體詩cổ thi 古詩cổ tích 古昔cổ tích 古蹟cổ tích 古迹cổ văn 古文cổ vật 古物điếu cổ 弔古hoài cổ 懷古cổ 稽古khảo cổ 考古kim cổ 今古mông cổ 蒙古nệ cổ 泥古nghĩ cổ 擬古phảng cổ 仿古phỏng cổ 仿古phỏng cổ 倣古phỏng cổ 訪古phục cổ 復古cổ 師古tác cổ 作古tàng cổ 藏古thái cổ 太古thiên cổ 千古thượng cổ 上古tòng cổ 從古tối cổ 最古tồn cổ 存古trung cổ 中古vạn cổ 萬古vãng cổ 往古vọng cổ 望古

Từ điển trích dẫn

1. Tên một nước thời cổ (từ thế kỉ thứ bảy tới thế kỉ thứ mười bảy), nay thuộc về nước Cam Bốt. Đời Hán gọi là "Phù Nam" , tới đời Đường mới gọi là "Chân Lạp" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước thời cổ, ở phía nam tỉnh Bình Thuận của nước ta gồm hai phần, một là Thủy Chân Lạp, đã bị diệt, đất cũ là Nam phần ngày nay, một là Lục Châu Lạp, tức là Cộng Hòa Khmer ngày nay.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.