trịnh trọng

phồn thể

Từ điển phổ thông

trịnh trọng, ân cần

Từ điển trích dẫn

1. Làm đi làm lại, nhiều lần. ◇ Nhan thị gia huấn : "Tự cổ minh vương thánh đế, do tu cần học, huống phàm thứ hồ! Thử sự biến ư kinh sử, ngô diệc bất năng trịnh trọng, liêu cử cận thế thiết yếu, dĩ khải ngụ nhữ nhĩ" , , ! , , , (Miễn học ).
2. Ân cần, chu đáo. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên cố nhân tâm trịnh trọng, Nhất đoan hương khỉ tử phân uân" , (Dữu Thuận Chi dĩ tử hà khỉ viễn tặng dĩ thi đáp chi ).
3. Trân trọng. ◇ Tuyên Đỉnh : "Thử khứ, nhưng vi tăng, ức vi nho, quân tự tiện (...) hảo tự vi chi, tiền đồ trịnh trọng" , , , 便(...), (Dạ vũ thu đăng lục , Già lăng phối ).
4. Trang trọng. ◇ Vương Phu Chi : "Thất ngôn tuyệt cú, sơ thịnh Đường kí nhiêu hữu chi, sảo dĩ trịnh trọng, cố tổn kì phong thần" , , , (Khương trai thi thoại , Quyển hạ).
5. Thận trọng, cẩn thận. ◇ Trần Khang Kì : "Vạn sự căn bổn quân tâm, nhi dụng nhân tài, vưu nghi trịnh trọng" , , (Lang tiềm kỉ văn , Quyển nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nghiêm trang, coi công việc làm lớn, nặng.
tuẫn, tuận
xùn ㄒㄩㄣˋ

tuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chết theo người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết theo hoặc táng vật theo người chết. ◎ Như: "quyết tâm nhất tử tuẫn phu" quyết tâm chết theo chồng.
2. (Động) Hi sinh tính mạng để đạt được mục đích hoặc chết vì tưởng. ◎ Như: "tuẫn quốc" chết vì nước.
3. (Động) Đeo đuổi, tham cầu. ◎ Như: "tuẫn lợi" đem thân quay cuồng theo lợi, "tuẫn danh" đem thân quay cuồng theo danh. ◇ Nguyễn Du : "Phù thế thao thao tử tuẫn danh" (Nhị Sơ cố ) Cuộc đời trôi nổi, bao người chết vì háo danh.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết theo, dùng người chôn theo người chết gọi là tuẫn.
② Theo, như tuẫn lợi đem thân quay cuồng theo lợi, tuẫn danh đem thân quay cuồng theo danh, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Liều chết vì một mục đích: Liều thân vì lợi; Liều chết vì danh;
② Chôn theo người chết, chết theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tuân theo — Chôn người sống theo người chết. Thí dụ vua chết, các bà phi bị chôn theo, gọi là Tuẫn — Chết theo — Chết để giữ danh dự.

Từ ghép 4

tuận

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Liều chết vì một mục đích: Liều thân vì lợi; Liều chết vì danh;
② Chôn theo người chết, chết theo.
phanh
pēng ㄆㄥ

phanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đun, nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấu. ◇ Nguyễn Trãi : "Hà thời kết ốc vân phong hạ, Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên" , (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác ) Bao giờ làm được nhà dưới núi mây che, Múc nước suối nấu trà, gối đá mà ngủ.
2. (Động) Rim. § Phương pháp nấu ăn, trước hết lấy dầu mỡ nóng xào sơ qua, sau đó thêm dầu, nước tương... quấy trộn thật nhanh rồi đem ra ngay. ◎ Như: "phanh đối hà" rim tôm he.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Giảo thố đắc nhi liệp khuyển phanh, cao điểu tận nhi cường nỗ tàng" , (Thuyết lâm huấn ) Bắt được con thỏ khôn lanh rồi thì giết chó săn, bắn hết chim bay cao rồi thì cất (hủy bỏ) nỏ cứng.
4. (Động) Rèn đúc. ◇ Bạch : "Kí phanh thả thước" (Vũ xương tể hàn quân khứ tư tụng bi ) Rèn đúc rồi hãy nung chảy.
5. (Động) Nạt nộ.
6. (Động) Hình phạt tàn khốc thời xưa, lấy vạc nấu người. ◇ Chiến quốc sách : "Thần thỉnh tam ngôn nhi dĩ hĩ, ích nhất ngôn, thần thỉnh phanh" , , (Tề sách nhất ) Tôi xin nói ba tiếng thôi, (nếu nói) dư một tiếng, thì xin cứ đem nấu tôi đi.
7. (Danh) Chỉ cơm rau, món ăn. ◇ Lục Du : "Dụ khôi cô thủ quân vô tiếu, Lão Tử khán lai thị đại phanh" , (Cố ) Khoai củ nấm rau, xin bạn đừng cười, Lão Tử trông thấy thì là món ăn thịnh soạn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nấu, rim, đun: Tôm rim; Nấu nướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên — Nấu cho chín.

Từ ghép 6

mịch
mì ㄇㄧˋ

mịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

tìm kiếm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm, kiếm. ◎ Như: "mịch thực" kiếm ăn, "tầm mịch" tìm kiếm. ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?
2. § Ghi chú: Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm. Tục viết là . Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

Tìm, kiếm: Tìm kiếm; Kiếm ăn; Tìm đường, dò đường đi; Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm.

Từ ghép 3

lũng
lǒng ㄌㄨㄥˇ

lũng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tên núi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất ở vùng Cam Túc, Thiểm Tây. ◇ Liêu trai chí dị : "Quân Lũng bất năng thủ, thượng vọng Thục da?" , (Hương Ngọc ) Chàng không giữ được đất Lũng, còn mong được đất Thục ư?
2. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Cam Túc" .
3. (Danh) Gò, đống. § Thông "lũng" . ◇ Nguyễn Du : "Mịch mịch Tây Giao khâu lũng bình" 西 (Dương Phi cố ) Đồng Tây vắng lặng, gò đống san bằng.
4. (Danh) Mồ mả. § Thông "lũng" .
5. (Danh) Lối đi ngăn thành thửa trong ruộng lúa. § Thông "lũng" .
6. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. ◇ Linh cữu kinh : "Nhật trung vi dương lũng, nhật tây nhi dương suy, nhật nhập dương tận nhi âm thụ khí hĩ" , 西, (Doanh vệ sanh hội ) Mặt trời ở giữa là dương thịnh, mặt trời ngả về tây thì dương suy, mặt trời lặn dương tận mà âm thụ khí vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất. Cùng nghĩa với chữ lũng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên núi: Lũng Sơn (ở giữa hai tỉnh Thiểm Tây và Cam Túc, Trung Quốc);
② (Tên gọi tắt của) tỉnh Cam Túc (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất, chỉ tỉnh Cam Túc.

Từ ghép 3

lang tạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lung tung, bừa bãi

Từ điển trích dẫn

1. Bừa bãi, ngổn ngang. § Cũng viết là . ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố ) Cánh hoa tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển trích dẫn

1. Chất đất màu trắng.
2. Trống trơn. ◇ Thủy hử truyện : "Nhược hoàn bất khẳng xuất lai, phóng nhất bả điểu hỏa, bả nhĩ gia đương đô thiêu tố bạch địa" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Nếu cứ không chịu ra, thì ta ném cho một bó lửa, cho nhà mi cháy rụi thành trống trơn không còn gì hết.
3. Tự nhiên, khi không, vô cố. ◇ Bạch : "Tương khán nguyệt vị đọa, Bạch địa đoạn can tràng" , (Việt nữ từ ) Đương nhìn trăng chưa rụng, Tự nhiên vô cớ đứt ruột gan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sạch trơn, Kông còn gì — Tự nhiên, khi không.

Từ điển trích dẫn

1. Mênh mông, dằng dặc, không bờ bến. ◇ Thẩm Kình : "Viên khiếu mộ thiên trường, cảnh sắc thê lương, bàn hồi bách lộ thương mang" , , (Song châu kí , Nguyệt hạ tương phùng ) Vượn kêu trời tối dài, cảnh sắc thê lương, quanh co trăm dặm đường dài dằng dặc.
2. Lờ mờ không rõ. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng lập thiểu thì, văn thôn khuyển minh phệ, thương mang trung kiến thụ mộc ốc lư, giai cố cảnh vật" , , , (Trương Hồng Tiệm ) Ngậm ngùi đứng một lúc, nghe tiếng chó sủa trong thôn, giữa màn đêm lờ mờ nhìn thấy cây cối nhà cửa đều là cảnh vật làng cũ.
3. Vội vàng. ◇ Đỗ Phủ : "Đỗ Tử tương bắc chinh, Thương mang vấn gia thất" , (Bắc chinh ).

Từ điển trích dẫn

1. Ra ngoài đi xa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thập tứ nhật thị thượng hảo xuất hành nhật kì, đại thế huynh tức khắc đả điểm hành , cố hạ loa tử, thập tứ nhất tảo tựu trường hành" , , , (Đệ cửu hồi) Ngày mười bốn này là ngày xuất hành rất tốt, xin cậu tức thì sắp sẵn hành , thuê một con lừa, đến sáng ngày mười bốn chúng ta cùng lên đường đi xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra ngoài. Ra khỏi nhà. Truyện Nhị độ mai : » Về nhà thẹn mặt xuất hành ngại chân «.

tưởng tượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

tưởng tượng, hình dung, mường tượng

Từ điển trích dẫn

1. Nhớ nghĩ, tư niệm, hoài tưởng. ◇ Khuất Nguyên : "Tư cựu cố dĩ tưởng tượng hề, trường thái tức nhi yểm thế" , (Sở từ , Viễn du ).
2. Giả tưởng. § Đối với sự vật không ở tại trước mắt, đem trí nhớ quá khứ hoặc kinh nghiệm tương tự mà tạo thành hình tượng cụ thể. ◎ Như: "kim nhật trùng hồi cố , nhân sự cảnh vật hòa ngã tưởng tượng trung đích cơ hồ hoàn toàn nhất dạng, một hữu thậm ma cải biến" , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vì nghĩ tới, nhớ mà như hình dung ra trước mắt. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Tưởng tượng thầy đâu thì tớ đó «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.