u
yōu ㄧㄡ

u

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn núp
2. sâu xa, tối tăm
3. cầm
4. châu U (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu xa, sâu kín. ◎ Như: "u viễn" sâu xa, "u hận" nỗi hận sâu kín. ◇ Thi Kinh : "Xuất tự u cốc, Thiên vu kiều mộc" , (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Từ hang sâu ra, Bay lên cây cao.
2. (Tính) Lặng lẽ, yên tĩnh. ◎ Như: "u tĩnh" vắng vẻ, yên lặng. ◇ Trương Hoa : "Thanh phong động duy liêm, Thần nguyệt chiếu u phòng" , (Tình ) Gió mát chạm màn rèm, Trăng sớm rọi phòng yên tĩnh.
3. (Tính) Thanh nhã. ◎ Như: "u nhã" đẹp đẽ, "thanh u" thanh nhã.
4. (Tính) Tối, ám đạm. ◎ Như: "u ám" tối tăm. ◇ Tây du kí 西: "Hắc vân mạc mạc già tinh hán, Đăng hỏa vô quang biến địa u" , (Đệ lục thập thất hồi) Mây đen mù mịt che lấp sông Ngân, Đèn lửa không ánh sáng khắp mặt đất tối tăm.
5. (Tính) Ẩn kín. ◎ Như: "u cư" ở ẩn. ◇ Đào Uyên Minh : "Phượng ẩn vu lâm, U nhân tại khâu" , (Mệnh tử ) Chim phượng nấp kín ở rừng, Ẩn sĩ ở gò.
6. (Tính) Nhỏ, yếu. ◇ Lí Thương Ẩn : "Kim nhật đông phong tự bất thăng, Hóa tác u quang nhập tây hải" , 西 (Yến đài ).
7. (Động) Giam cầm. ◇ Tuân Tử : "Công hầu thất lễ tắc u" (Vương bá ) Công hầu thất lễ thì giam lại.
8. (Động) Khiến cho tiêu trầm, làm cho ý chí suy đồi, không còn hăng hái. ◇ Vương Khải Vận : "Từ năng u nhân, sử chí bất thân, phi tráng phu chi sự, thịnh thế chi âm dã" , 使, , (Bỉ trúc dư âm , Tự ).
9. (Danh) Quỷ thần. ◇ Bắc sử : "Phù chí hiếu thông linh, chí thuận cảm u" , (Úy Nguyên truyện ) Bậc chí hiếu chí thuận cảm động tới thần linh.
10. (Danh) Chỉ cõi âm.
11. (Danh) Châu "U" ngày xưa. § Nay thuộc đông bắc tỉnh Trực Lệ và tây bắc tỉnh Phụng Thiên.
12. (Danh) Phần mộ. ◎ Như: "u minh" .
13. (Danh) § Xem "cửu u" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ần núp, sâu xa. Phàm cái gì giấu một chỗ kín không cho ai biết gọi là u, như u cư ở núp, u tù giam chỗ kín, v.v. Oán giận ai mà không nói ra được gọi là u oán , u hận . Chỗ ở lặng lẽ mát mẻ gọi là u nhã .
② Tối tăm, như cửu u nơi âm phủ.
③ Châu U, thuộc phía đông bắc tỉnh Trực Lệ và phía tây bắc tỉnh Phụng Thiên bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm u, tối tăm, thăm thẳm: Rừng âm u; Nơi âm phủ;
② Ẩn, khuất, sâu xa, thầm kín: Ở ẩn; Nỗi oán ẩn kín; Mối hận ẩn kín;
③ Tĩnh mịch, vắng vẻ và yên lặng;
④ (cũ) Âm gian;
⑤ [You] (Họ) U;
⑥ [You] Châu U (phía đông bắc tỉnh Trực Lệ, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm — Sâu kín — Vắng lặng — Tên một châu của Trung Hoa thời xưa, tức U châu, thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay.

Từ ghép 21

khấu lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giam giữ, bắt giam

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm giữ lại — Bớt một phần mà giữ lại.
khóa, khô
kū ㄎㄨ, kuà ㄎㄨㄚˋ

khóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoác, đeo, mang theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm.
2. (Động) Khoét. § Thông "khô" . Cũng chỉ bửa, chẻ ra (giết chết). ◇ Quan Hán Khanh : "Cổ thành hạ đao tru Thái Dương, Thạch Đình dịch thủ khô Viên Tương" , (Tây Thục mộng 西, Đệ nhị chiệp).
3. Một âm là "khóa". (Động) Khoác, mang. ◎ Như: "tha khóa trước lam tử thượng nhai" .
4. (Động) Đeo (trên vai, bên hông). ◎ Như: "khóa trước chiếu tướng cơ" đeo máy chụp hình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác, mang theo: Trên cánh tay chị ấy khoác một cái làn;
② Đeo: Anh ấy đeo súng trên vai.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm.
2. (Động) Khoét. § Thông "khô" . Cũng chỉ bửa, chẻ ra (giết chết). ◇ Quan Hán Khanh : "Cổ thành hạ đao tru Thái Dương, Thạch Đình dịch thủ khô Viên Tương" , (Tây Thục mộng 西, Đệ nhị chiệp).
3. Một âm là "khóa". (Động) Khoác, mang. ◎ Như: "tha khóa trước lam tử thượng nhai" .
4. (Động) Đeo (trên vai, bên hông). ◎ Như: "khóa trước chiếu tướng cơ" đeo máy chụp hình.
ách
è

ách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bóp, chèn ép, giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm, chống. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn Ô Kì thiên đản ách oản nhi tiến viết: Thử thần nhật dạ thiết xỉ phụ tâm dã, nãi kim đắc văn giáo" : , (Yên sách tam ) Phàn Ô Kì vạch áo để hở vai, tay này nắm chặt cổ tay kia, tiến lại nói: Đó là điều làm tôi nghiến răng đấm ngực, tới nay mới được nghe lời chỉ giáo.
2. (Động) Chống giữ, cứ thủ, khống chế. ◎ Như: "ách yếu" chống giữ chỗ hiểm yếu.
3. (Động) Chẹn, bóp. ◇ Hán Thư : "Phàm công địch, tất ách kì hầu nhi thung kì tâm" , (Tuyên đế kỉ ) Phàm đánh quân địch, ắt chẹn cổ họng mà đâm vào tim.
4. (Danh) Đòn ngang xe chặn giữ cổ bò, ngựa. § Thông "ách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ chẹn, như ách yếu giữ chẹn chỗ hiểm yếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chẹn, chẹn giữ, bóp: Bóp cổ;
② Kiểm soát, giữ: Giữ cửa ải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chặn bắt — Bắt sống — Đè xuống.

Từ ghép 6

chúa tể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chúa tể

Từ điển trích dẫn

1. Cầm đầu, chi phối, khống chế. ◎ Như: "nhân ứng chủ tể tự kỉ đích mệnh vận" người ta phải biết làm chủ lấy vận mệnh của chính mình.
2. Người chủ thể có năng lực chi phối, cai quản sự vật.
đào, đạo
dào ㄉㄠˋ

đào

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ như cái cờ, trên ngọn trang sức bằng lông chim, ngày xưa cầm để múa. Cũng dùng để dẫn linh cữu. ◇ Thi Kinh : "Quân tử dao dao, Tả chấp đào" , 翿 (Vương phong , Quân tử dương dương ) Chàng vẻ mặt vui hòa, Bên trái cầm cái đào bằng lông chim để múa.

đạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đao bằng lông (để múa)

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đao, một thứ làm bằng lông cầm để múa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái đạo (một loại cờ dài hay tấm màn có trang trí lông chim để cầm múa).
kiết, tiết
jiá ㄐㄧㄚˊ, xiē ㄒㄧㄝ, xié ㄒㄧㄝˊ, xiè ㄒㄧㄝˋ

kiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây giáo cán dài — Cầm giáo, cầm kích mà đâm — Một âm là Tiết.

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nêm, chêm, đóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chêm, đóng. ◎ Như: "tường thượng tiết nhất cá đinh tử" đóng một cái đinh trên tường.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Nêm, chêm, đóng: 使 Nêm mấy cái mộng cho bàn khỏi lắc; Đóng một cái đinh lên tường.
ngữ, ngự, nhạ
yà ㄧㄚˋ, yù ㄩˋ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chống cự, chống lại;
② Địch;
③ Ngăn;
④ Tấm phên che trước xe. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ngự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngăn lại, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẻ cầm cương xe;
② Đánh xe: Người đánh xe;
③ Hầu: Chức quan hầu bên vua để can ngăn; Các nàng hầu vua;
④ Chỉ những việc của vua: Ngự giá (xe của vua); Ngự y (thầy thuốc của vua); Chữ vua viết; Bài văn của vua làm ra;
⑤ Chống lại, ngăn (dùng như , bộ ): Phòng ngự; Chống rét;
⑥ Thống trị, ngự trị, cai trị tất cả;
⑦ (văn) Dâng lên cho, hiến cho: Nên dâng lên cho các vương công (Vương Phù: Tiềm phu luận).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh xe ngựa — Người đánh xe ngựa — Trị yên — Dâng lên vua — Tiếng chỉ về hành động của vua — Ngự là sự thống trị thiên hạ của nhà vua như Ngự quốc, những hành động của vua đều gọi là » Ngự «. Các quan gọi vua là ngài ngự. » Bỏ già tỏ nỗi xưa sau, chẳng đem nỗi ấy mà tâu ngự cùng « ( C.O.N.K ).

Từ ghép 31

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghênh đón: Cô kia về nhà chồng, trăm cỗ xe đón nàng (Thi Kinh). Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghênh đón — Một âm là Ngự. Xem Ngự.
câu, cừu
chóu ㄔㄡˊ, qiú ㄑㄧㄡˊ

câu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Cầm lấy — Một âm khác là Cừu.

cừu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ thù

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thù địch. ◎ Như: "phục cừu" báo thù lại, "thế cừu" thù truyền kiếp.
2. (Danh) Mối oán hận sâu xa. ◎ Như: "thâm cừu đại hận" oán sâu hận lớn, "ân tương cừu báo" đem oán trả ơn, vô ơn phụ nghĩa.
3. (Danh) Phối ngẫu. ◇ Tào Thực : "Kết phát từ nghiêm thân, Lai vi quân tử cừu" , (Bồ sanh hành phù bình thiên ) Kết tóc từ biệt cha mẹ, Đến làm vợ người quân tử.
4. (Danh) Đồng bạn, đồng loại, đồng bối. ◇ Thi Kinh : "Công hầu hảo cừu" (Chu nam , Thố ta ) Bạn tốt của bậc công hầu.
5. (Danh) Họ "Cừu".
6. (Động) Căm thù, oán hận. ◇ Thư Kinh : "Vạn tính cừu dữ" (Ngũ tử chi ca ) Muôn dân oán hận ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Thù địch, như phục cừu báo thù lại.
② Giận tức, như cừu thị coi lấy làm tức giận (coi như kẻ thù hằn).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thù địch, kẻ thù: Kẻ thù khoái trá, người thân đau lòng;
② Căm thù, thù: Báo thù, trả thù;
③ (văn) Báo thù: Để báo mối thù do một lời nói gây ra (Cao Khải);
④ (văn) Đối đáp, đáp lại: , Không có lời nào không đối đáp, không có đức hạnh nào không báo đáp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Tương đương, phù hợp;
⑥ (văn) Ứng nghiệm;
⑦ (văn) Trả tiền (dùng như ): , Cao tổ thường đến quán rượu uống dài dài, trả tiền rượu gấp mấy lần (Sử kí). Xem [qiú].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đồng bạn: Bạn tốt của công hầu (Thi Kinh);
② (văn) Phối ngẫu, vợ: Tiến đến làm vợ người quân tử (Tào Thực);
③ [Qiú] (Họ) Cừu. Xem [chóu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thù hằn giận ghét. Kẻ thù.

Từ ghép 18

đăng, đặng
dēng ㄉㄥ, dèng ㄉㄥˋ

đăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ đựng các đồ cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi có chuôi cầm — Một âm là Đặng. Xem vần Đặng.

đặng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bàn đạp ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn đạp (ở yên ngựa): Bàn đạp ở yên ngựa;
② (văn) Một thứ lọ dùng để nấu đồ cúng thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn đạp ở hai bên sườn ngựa, để đặt chân lên mà nhảy lên yên ngựa — Một âm là Đăng. Xem Đăng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.