nang
náng ㄋㄤˊ

nang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái túi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi, bị, bọng, nang. ◇ Nguyễn Trãi : "Nang thư duy hữu thảo Huyền kinh" (Thứ vận Hoàng môn thị lang ) Sách trong túi chỉ có quyển kinh Thái Huyền chép tay.
2. (Danh) Vật gì giống như cái túi. ◎ Như: "đảm nang" túi mật (trong thể người ta).
3. (Danh) Họ "Nang".
4. (Động) Gói, bọc, bao, đựng vào túi. ◇ Liêu trai chí dị : "Nang hóa tựu lộ, trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , , (Vương Thành ) Gói hàng lên đường, dọc đường gặp mưa, áo giày ướt đẫm.
5. (Phó) Bao gồm, bao quát. ◎ Như: "nang quát tứ hải" bao trùm bốn biển.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Túi, bị, bọng, nang: Túi thuốc; Túi da; Túi mật; Túi tinh;
② Đựng vào túi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi lớn để đựng đồ vật. Cái bao, cái đẫy, cái tay nải ( đều là những loại túi ) — Lấy bao, túi mà đựng đồ vật. Nãi lõa hầu lương, vu nang vu thác: Bèn gói cơm khô, ở trong túi trong đẫy ( kinh thi ). Chữ nang thác cũng có nghĩa là tiền bạc đem theo khi đi đường ( Chinh phụ ngâm ) — Bán nang phong nguyệt : Nửa túi gió trăng. Ý nói cách tao nhã của người văn sĩ. » Đuề huề lưng túi gió trăng « ( Kiều ).

Từ ghép 18

Từ điển phổ thông

gestapo ( quan mật vụ của Đức quốc xã)

Từ điển phổ thông

gestapo ( quan mật vụ của Đức quốc xã)
việt
yuè ㄩㄝˋ

việt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vùng Lưỡng Quảng
2. người Bách Việt
3. bèn, nên

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Tiếng phát ngữ đầu câu, không có nghĩa. ◎ Như: "việt hữu" có. ◇ Hán Thư : "Việt kì văn nhật, tông thất chi hữu tứ bách nhân" , (Trạch Phương Tiến truyện ) Nghe nói thời đó, tông thất có bốn trăm người.
2. (Trợ) Đặt giữa câu, không có nghĩa.
3. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt". Tỉnh "Quảng Đông" , "Quảng Tây" 西 nguyên trước là đất của "Bách Việt" , nên gọi hai tỉnh ấy là tỉnh "Việt".
4. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Quảng Đông" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn. Tiếng mở đầu (phát ngữ), như việt hữu bèn có.
② Nước Việt, đất Việt, cùng nghĩa như chữ việt . Tỉnh Quảng Ðông , Quảng Tây 西 nguyên trước là đất của Bách Việt , nên Tàu họ gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, giúp cho câu được hài hòa cân xứng: Nghe nói ngày ông ta làm phản (Hán thư: Địch Nghĩa truyện); Từ khi có nhân dân thì Phục Hi làm vua (Phan Nhạc: Vị Giả Mật tác tặng Lục );
② Đến (giới từ biểu thị thời gian): Đến ngày mùng năm Giáp Tí (Hán thư: Luật lịch chí hạ);
③ [Yuè] Dân tộc Bách Việt thời cổ (dùng như , bộ );
④ [Yuè] Tỉnh Quảng Đông (gọi tắt);
⑤ Chỉ Quảng Đông, Quảng Tây: Quảng Đông và Quảng Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất, chỉ vùng Quảng đông, Quảng tây.
can
gān ㄍㄢ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lá gan, buồng gan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gan.
2. § Xem "can đảm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gan, một quan sinh ra nước mật, ở mé tay phải bên bụng, sắc đỏ lờ lờ, có bốn lá.
② Can đảm, gan góc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lá gan;
② Can đảm, gan góc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá gan. Còn gọi là Can tạng .

Từ ghép 12

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

quan chủ yếu của triều đình thời xưa, coi về các việc trọng đại bí mật của quốc gia.
kê, kế
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◎ Như: "bất kế kì số" không đếm xuể, "thống kế" tính gộp cả, "hội kế" tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là "kế giai" .
2. (Động) Mưu tính, trù tính. ◎ Như: "kế hoạch" mưu tính, vạch ra đường lối.
3. (Động) Xét, liệu tưởng, so sánh. ◇ Trang Tử : "Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?" , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?
4. (Danh) Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước. ◎ Như: "đắc kế" đắc sách, có được mưu hay, "hoãn binh chi kề" kế hoãn binh.
5. (Phó) Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. ◇ Sử Kí : "Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ" , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

[jì]
① Đếm: Không thể đếm xuể
② Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy
③ Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh
④ Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật
⑤ Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế
⑥ (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
② Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
③ Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
④ Ta thường đọc là kê cả.

Từ ghép 3

kế

phồn thể

Từ điển phổ thông

mưu kế, kế sách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◎ Như: "bất kế kì số" không đếm xuể, "thống kế" tính gộp cả, "hội kế" tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là "kế giai" .
2. (Động) Mưu tính, trù tính. ◎ Như: "kế hoạch" mưu tính, vạch ra đường lối.
3. (Động) Xét, liệu tưởng, so sánh. ◇ Trang Tử : "Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?" , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?
4. (Danh) Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước. ◎ Như: "đắc kế" đắc sách, có được mưu hay, "hoãn binh chi kề" kế hoãn binh.
5. (Phó) Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. ◇ Sử Kí : "Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ" , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

[jì]
① Đếm: Không thể đếm xuể
② Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy
③ Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh
④ Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật
⑤ Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế
⑥ (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
② Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
③ Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
④ Ta thường đọc là kê cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán — Sổ sách để tính toán — Sắp đặt trước công việc.

Từ ghép 37

chương trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chương trình

Từ điển trích dẫn

1. Phép lịch số và cân đo (thời xưa).
2. Điều lệ, quy tắc làm việc (trong quan, đoàn thể...). ◇ Nhan Diên Chi : "Chương trình minh mật, phẩm thức chu bị" , (Tam nguyệt tam nhật khúc thủy thi tự ).
3. Biện pháp. ◎ Như: "tha liên cật phạn, đô một cá chuẩn chương trình" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự sắp đặt thứ tự trước sau để theo đó mà làm việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

quan trung ương, giữ việc chủ yếu của quốc gia. Cũng như Xu mật viện .
kiên
jiān ㄐㄧㄢ

kiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bền vững
2. cố sức
3. không lo sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, chắc. ◎ Như: "kiên như bàn thạch" chắc như bàn thạch. ◇ Liêu trai chí dị : "Kiên băng vị giải, an sở đắc đào?" , (Thâu đào ) (Đương lúc) băng đông cứng chưa tan, lấy đâu được quả đào?
2. (Tính) Vững mạnh, cứng cỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Trượng phu vi chí, cùng đương ích kiên, lão đương ích tráng" , , (Mã Viện truyện ) Chí của bậc trượng phu, càng khốn đốn càng thêm cứng cỏi, càng già càng thêm mạnh mẽ.
3. (Phó) Cương quyết, không nao núng, vững vàng. ◎ Như: "kiên trì" quyết giữ vững. ◇ Sử Kí : "Trần Lưu kiên thủ bất năng hạ" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Huyện Trần Lưu giữ vững không hạ được.
4. (Danh) Các thứ áo giáp, mũ trụ. ◇ Hán Thư : "Bị kiên chấp duệ, tự suất sĩ tốt" , (Cao Đế kỉ hạ ) Mặc áo giáp cầm gươm, tự mình thống suất binh lính.
5. (Danh) Chỗ quân lực vững mạnh. ◇ Tấn Thư : "Công kiên hãm hiểm, tam thập dư chiến, súy đồ vô khuy, kình địch tự diệt" , , , (Trần Mẫn truyện ) Đánh vào chỗ vững phá chỗ nguy hiểm, hơn ba mươi trận, binh tướng không tổn thất, quân địch mạnh tự tiêu diệt.
6. (Danh) sở, thành phần chủ yếu. ◎ Như: "thanh niên thị xã hội đích trung kiên" thanh niên là sở của xã hội.
7. (Danh) Họ "Kiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Bền chặt.
② Ðầy chắc.
③ Cố sức.
④ Thân mật.
⑤ Các loài thuộc về áo dày mũ trụ.
⑥ Chỗ binh giặc cứng mạnh.
⑦ Có sức yên định.
⑧ Không lo sợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắc, vững: Vững như bàn thạch; Vững chắc không phá nổi;
② Cương quyết: Cương quyết giữ vững;
③ (văn) Thân mật;
④ (văn) Đồ dùng cứng chắc để che đỡ như áo dày, mũ trụ...;
⑤ (văn) Chỗ vững chắc của quân giặc;
⑥ (văn) Có sức yên định;
⑦ (văn) Không lo sợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng. Dắn lắm — Vững chắc. Bền chắc.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.