phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cửa ngoài cung điện
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ nơi vua ở. ◇ Trang Tử 莊子: "Thân tại giang hải chi thượng, tâm cư hồ Ngụy khuyết chi hạ, nại hà?" 身在江海之上, 心居乎魏闕之下, 奈何 (Nhượng vương 讓王) Thân ở trên sông biển, mà lòng (lưu luyến) ở cung điện nước Ngụy, làm sao bây giờ?
3. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: Nhà Đường có đặt ra hai chức quan "tả thập di" 左拾遺 và "hữu bổ khuyết" 右補闕 chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
4. (Danh) Chức quan còn để trống.
5. (Danh) Họ "Khuyết".
6. (Động) Thiếu.
7. (Tính) Còn thiếu, còn trống, chưa đủ số. § Cùng nghĩa với "khuyết" 缺.
8. (Tính) Sót, mất. ◎ Như: "khuyết văn" 闕文 văn còn sót mất.
Từ điển Thiều Chửu
② Lầm lỗi. Nhà Đường 唐 có đặt ra hai chức quan tả thập di 左拾遺 và hữu bổ khuyết 右補闕 chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
③ Còn thiếu, còn trống. Cùng nghĩa với chữ khuyết 缺. Phàm cái gì chưa được hoàn toàn còn phải bù thêm mới đủ thì đều gọi là khuyết. Như khuyết văn 闕文 văn còn thiếu mất, còn sót chưa đủ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Còn khuyết, còn trống (dùng như 缺 [que], bộ 缶): 闕文 Bài văn còn thiếu mất;
③ [Que] (Họ) Khuyết. Xem 闕 [què].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "cứ". § Thông "cứ" 倨.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là cứ. Cùng nghĩa với chữ cứ 倨.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "cứ". § Thông "cứ" 倨.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là cứ. Cùng nghĩa với chữ cứ 倨.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調戲 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調笑 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhử, dử (mồi)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. kéo lại
3. leo trèo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Leo lên, trèo. ◎ Như: "phàn thụ" 攀樹 leo cây.
3. (Động) Đuổi kịp, theo kịp tiền nhân.
4. (Động) Nói chuyện, bàn bạc, thảo luận. ◇ Quan Hán Khanh 關漢卿: "Mỗi nhật chỉ tại Thanh An quan, hòa Bạch Cô Cô phàn ta nhàn thoại" 每日只在清安觀, 和白姑姑攀些閒話 (Vọng giang đình 望江亭, Đệ nhất chiệp) Mỗi ngày chỉ ở đền Thanh An, cùng Bạch Cô Cô chuyện vãn nhàn đàm.
5. (Động) Dựa vào. ◎ Như: "phàn thân" 攀親 nói nhún mình là hèn mà xin kết dâu gia với nơi cao quý.
6. (Động) Liên lụy, dính líu. ◎ Như: "phàn xả" 攀扯 dính vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Khổng Minh viết: Tha đảo cứu nhĩ, nhĩ phản phàn tha" 孔明曰: 他倒救你, 你反攀他 (Hồi 100) Hắn đến cứu ngươi, ngươi lại còn đổ vây cho hắn.
7. (Động) Ngắt, bẻ. ◎ Như: "phàn chiết" 攀折 bẻ gẫy. ◇ Lí Bạch 李白: "Phàn hoa tặng viễn nhân" 攀花贈遠人 (Giang Hạ tống Trương Thừa 江夏送張丞) Bẻ hoa tặng người xa.
8. (Động) Quấn, bó, ràng rịt. ◇ Đại Kim quốc chí 大金國志: "Thượng dĩ tiễn sang, bạch phàn kì tí" 尚以箭瘡, 帛攀其臂 (Thái Tông văn liệt hoàng đế ngũ 太宗文烈皇帝五) Đem vết thương do tên bắn, lấy lụa ràng rịt cánh tay.
9. § Cũng đọc là "phan".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chơi trèo, bám lấy, bấu víu, nhờ vả, xu phụ, xu nịnh: 高攀 Chơi trèo;
③ (văn) Kéo: 大婦抱兒哭,小婦攀車轓 Người đàn bà lớn ôm con khóc, người đàn bà trẻ kéo màn xe lại (Lí Thương Ẩn: Hành thứ tây giao tác).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Leo lên, trèo. ◎ Như: "phàn thụ" 攀樹 leo cây.
3. (Động) Đuổi kịp, theo kịp tiền nhân.
4. (Động) Nói chuyện, bàn bạc, thảo luận. ◇ Quan Hán Khanh 關漢卿: "Mỗi nhật chỉ tại Thanh An quan, hòa Bạch Cô Cô phàn ta nhàn thoại" 每日只在清安觀, 和白姑姑攀些閒話 (Vọng giang đình 望江亭, Đệ nhất chiệp) Mỗi ngày chỉ ở đền Thanh An, cùng Bạch Cô Cô chuyện vãn nhàn đàm.
5. (Động) Dựa vào. ◎ Như: "phàn thân" 攀親 nói nhún mình là hèn mà xin kết dâu gia với nơi cao quý.
6. (Động) Liên lụy, dính líu. ◎ Như: "phàn xả" 攀扯 dính vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Khổng Minh viết: Tha đảo cứu nhĩ, nhĩ phản phàn tha" 孔明曰: 他倒救你, 你反攀他 (Hồi 100) Hắn đến cứu ngươi, ngươi lại còn đổ vây cho hắn.
7. (Động) Ngắt, bẻ. ◎ Như: "phàn chiết" 攀折 bẻ gẫy. ◇ Lí Bạch 李白: "Phàn hoa tặng viễn nhân" 攀花贈遠人 (Giang Hạ tống Trương Thừa 江夏送張丞) Bẻ hoa tặng người xa.
8. (Động) Quấn, bó, ràng rịt. ◇ Đại Kim quốc chí 大金國志: "Thượng dĩ tiễn sang, bạch phàn kì tí" 尚以箭瘡, 帛攀其臂 (Thái Tông văn liệt hoàng đế ngũ 太宗文烈皇帝五) Đem vết thương do tên bắn, lấy lụa ràng rịt cánh tay.
9. § Cũng đọc là "phan".
Từ điển Thiều Chửu
② Kết dâu gia, như phàn thân 攀親 nói nhún mình là hèn mà xin kết dâu gia với nơi cao quý.
③ Kéo lại.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chớp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Điện. § Ghi chú: Là cái sức cảm ứng muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì đẩy ngược nhau. Chớp và sét là những thứ "điện" thiên nhiên. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện âm, "dương điện" 陽電 điện dương (hay gọi là "chính điện" 正電 và "phụ điện" 負電).
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của: "điện báo" 電報, "điện thoại" 電話 hoặc "điện đài" 電臺. ◎ Như: "cấp điện" 急電 điện khẩn cấp, "hạ điện" 賀電 điện chúc mừng.
4. (Động) Bị điện giật. ◎ Như: "ngã bị giá đài tẩy y cơ điện liễu nhất hạ" 我被這臺洗衣機電了一下 tôi bị cái máy giặt điện giật cho một cái.
5. (Động) Gọi điện thoại hoặc gửi điện báo. ◎ Như: "giá kiện sự tất tu điện thỉnh thượng cấp tài thị" 這件事必須電請上級裁示 việc đó cần phải điện hỏi cấp trên quyết định.
6. (Động) Soi xét. ◎ Như: "trình điện" 呈電 trình lên để xét.
7. (Tính) Chạy bằng điện, dùng điện. ◎ Như: "điện thê" 電梯 thang máy, "điện đăng" 電燈 đèn điện, "điện băng tương" 電冰箱 tủ lạnh.
8. (Tính) Nhanh chóng (như điện, như chớp). ◎ Như: "phong trì điện xế" 風馳電掣 nhanh như gió thổi chớp lóe.
Từ điển Thiều Chửu
② Soi tỏ. Như đem trình cho người xét gọi là trình điện 呈電.
③ Nhanh chóng. Như phong trì điện xế 風馳電掣 nhanh như gió thổi chớp loé.
④ Ðiện báo, thường gọi tắt là điện.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bị điện giật: 觸電 Điện giật;
③ Điện tín, điện báo, bức điện (nói tắt): 賀電 Điện mừng; 急電 Điện khẩn;
④ Đánh điện, gởi điện: 電复 Đánh điện trả lời; 電賀 Gởi điện mừng;
⑤ (văn) Soi tỏ: 呈電 Trình để xem xét;
⑥ (văn) Nhanh như chớp: 風馳電掣 Nhanh như gió thổi chớp giật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 46
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với 吧 trong bạch thoại): 默默乎,河伯! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); 願君顧先王之宗廟,姑反國統萬民乎! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): 善哉言乎! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); 美哉乎,山河之固 Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); 惜乎!子不遇時,如令子當高帝時,萬戶侯豈足道哉! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: 天乎 Trời ơi!; 參乎,吾道一以貫之! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như 於, 于, 在): 不在乎好看,在乎實用 Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; 楚人生乎楚,長乎楚,而楚言 Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); 吾生乎亂世 Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như 與 để nêu đối tượng so sánh): 異乎吾所聞夫爲天下者,亦奚以異乎牧馬者哉,亦去其害馬者而已 Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như 於, 比 để nêu đối tượng so sánh): 城之大者,莫大乎天下矣 Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 學莫便乎近其人 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); 以吾 一日長乎爾,毌吾以也 Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): 吾嘗疑乎是 Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): 天子嫁女乎諸侯 Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như 爲…所 hoặc 被, 於 trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): 萬嘗與莊公戰,獲乎莊公 Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); 傷乎矢也 Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: 故翟以爲雖不耕織乎,而功賢于耕織也 Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); 仕非爲貧也,而有時乎爲貧 Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như 然) (không dịch): 汨乎混流,順阿而下 Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); 浩浩乎,平沙無垠 Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" 篤. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" 稷維元子, 帝何竺之 (Thiên vấn 天問) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc 篤.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" 篤. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" 稷維元子, 帝何竺之 (Thiên vấn 天問) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc 篤.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.