phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. § Cũng như "tai" 哉. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thậm hĩ ngô suy dã" 甚矣吾衰也 (Thuật nhi 述而) Ta đã suy lắm thay.
3. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Dùng như "hồ" 乎 để hỏi lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nguy nhi bất trì, điên nhi bất phù, tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ?" 危而不持, 顛而不扶, 則將焉用彼相矣 (Quý thị 季氏) Nước nguy biến mà không biết bảo vệ, nước nghiêng ngã mà không biết chống đỡ, thì ai dùng mình làm tướng làm gì?
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng làm trợ từ, cũng như chữ tai 哉, như thậm hĩ ngô suy hĩ 甚矣,吾衰矣 (Luận ngữ 論語) tệ quá, ta suy quá lắm rồi.
③ Dùng như chữ hồ 乎 để hỏi lại, như tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ 則將焉用彼相矣 (Luận ngữ 論語) thì sẽ dùng họ giúp làm gì ư?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vậy, rồi vậy, vậy thay (trợ từ, biểu thị sự cảm thán): 甚矣吾衰也 Ta đã suy quá rồi vậy! (Luận ngữ); 久矣,吾不復夢見周公! Đã lâu rồi, ta không mộng thấy ông Chu công nữa! (Luận ngữ). 【矣夫】hĩ phù [yêfú] (văn) Trợ từ liên dụng, biểu thị sự cảm thán và suy đoán: 苗而不秀者有矣夫! Có lúa non mà lẽ nào không có lúa trổ bông ư! (Luận ngữ); 哀哉復哀哉,此是命矣夫! Thương thay lại thương thay, đó có lẽ là mệnh chăng! (Toàn Hán phú);【矣乎】hĩ hồ [yêhu] (văn) Thế ư, vậy ư (trợ từ liên dụng, biểu thị sự đương nhiên, bao hàm ý cảm thán hoặc nghi vấn): 中庸之爲德,其至矣乎! Cái đức của đạo trung dung là cùng tột vậy ư! (Luận ngữ); 易其至矣乎! Đạo dịch là cùng tột vậy ư! (Chu Dịch); 公曰:可矣乎! Công nói: Có thể vậy ư? (Tả truyện); 夫子聖矣乎? Phu tử (thầy) là bậc thánh ư? (Mạnh tử);【矣哉】hĩ tai [yê zai] (văn) Vậy thay, vậy ư (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự cảm thán hoặc phản vấn): 大矣哉! Lớn lao vậy thay!; 宮室盛矣哉! Cung thất đồ sộ vậy thay! (Sử kí); 愚之知有以賢于人而愚豈可謂知矣哉? Trí của kẻ ngu có khi cho là tài giỏi hơn người nhưng há có thể bảo ngu là trí được ư? (Mặc tử) (知=智);
③ Trợ từ cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: 危而不持,顛而不扶,則將焉用彼相矣? Nước nguy khốn mà không giữ gìn, nghiêng ngửa mà không nâng đỡ, thì dùng kẻ đó làm tướng chi vậy? (Luận ngữ); 何如斯可以從政矣? Như thế nào thì mới có thể trông coi chính sự được? (Luận ngữ); 以堯繼堯,夫又何變之有矣? Lấy một người như vua Nghiêu để kế nghiệp vua Nghiêu thì có gì thay đổi đâu? (Tuân tử);
④ Trợ từ cuối câu, biểu thị ý khẳng định: 我慾仁,斯仁至矣 Ta muốn đức nhân, thì đức nhân đến vậy (Luận ngữ); 雖曰未學,吾必謂之學矣 (Người như vậy), tuy nói rằng không học, nhưng ta cho rằng đã có học rồi (Luận ngữ);
⑤ Trợ từ dùng cuối một đoạn câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 漢之廣矣,不可泳思 Sông Hán rộng lớn, không lội qua được (Thi Kinh);
⑥ Trợ từ cuối câu, biểu thị yêu cầu hoặc mệnh lệnh: 先生休矣! Tiên sinh thôi đi vậy! (Chiến quốc sách); 君無疑矣! Ngài chớ có nghi ngờ! (Thương Quân thư); 公往矣,毌污我 Ngài đi đi, chớ có làm nhơ ta! (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" 雖曰未學, 吾必謂之學矣 (Học nhi 學而) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí 史記: "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" 兵遂亂, 遁走, 趙將雖斬之, 不能禁也 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" 惟. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" 譬如平地, 雖覆一簣, 進, 吾往也 (Tử Hãn 子罕) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" 唯. ◇ Tả truyện 左傳: "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" 雖敝邑之事君, 何以不免? (Văn công thập thất niên 文公十七年).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" 蜥蜴 một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" 蜼.
Từ điển Thiều Chửu
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi 推 hay duy 惟.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như 推, bộ 扌);
④ (văn) Chỉ (dùng như 惟, bộ 忄): 女雖湛樂從 Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như 豈, bộ 豆, biểu thị sự phản vấn): 雖無予之,路車疾馬? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" 雖曰未學, 吾必謂之學矣 (Học nhi 學而) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí 史記: "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" 兵遂亂, 遁走, 趙將雖斬之, 不能禁也 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" 惟. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" 譬如平地, 雖覆一簣, 進, 吾往也 (Tử Hãn 子罕) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" 唯. ◇ Tả truyện 左傳: "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" 雖敝邑之事君, 何以不免? (Văn công thập thất niên 文公十七年).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" 蜥蜴 một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" 蜼.
Từ điển trích dẫn
2. Không hiểu ra, không tỉnh ngộ. ◇ Trần Lâm 陳琳: "Nê trệ cẩu thả, một nhi bất giác" 泥滯苟且, 沒而不覺 (Hịch Ngô tướng giáo bộ khúc văn 檄吳將校部曲文) Câu nệ cẩu thả, không hề tỉnh ngộ gì cả.
3. Không nhận ra, không cảm thấy. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Đãn tích cảnh vật giai, Bất giác đạo lộ trường" 但惜景物佳, 不覺道路長 (Vãn chí thảo bình dịch 晚至草平驛) Vì yêu cảnh vật đẹp, Không cảm thấy đường dài.
4. Không biết, chẳng hay, không ngờ đến. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Bất giác nhẫm nhiễm quang âm, tảo quá bán niên chi thượng" 不覺荏苒光陰, 早過半年之上 (Đệ nhị hồi) Chẳng hay thấm thoát tháng ngày, đã quá nửa năm.
5. Không ngăn được, không nhịn được. § Cũng như "bất câm" 不禁. ◇ Lí Lăng 李陵: "Thần tọa thính chi, bất giác lệ hạ" 晨坐聽之, 不覺淚下 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Sáng ngồi nghe, không khỏi rớt nước mắt.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phòng xá, trụ sở. ◎ Như: "công quán" 公館 nhà quan ở, "biệt quán" 別館 nhà dành riêng.
3. (Danh) Hiệu, cửa tiệm. ◎ Như: "xan quán" 餐館 hiệu ăn, "tửu quán" 酒館 tiệm rượu, "trà quán" 茶館 quán trà, tiệm giải khát.
4. (Danh) Nơi chốn, trường sở công cộng dành cho các sinh hoạt về văn hóa. ◎ Như: "đồ thư quán" 圖書館 thư viện, "bác vật quán" 博物館 viện bảo tàng.
5. (Danh) Sở quan, quan thự. ◎ Như: "đại sứ quán" 大使館 tòa đại sứ. Nhà Đường 唐 có "Hoằng Văn quán" 弘文館. Nhà Tống 宋 có "Chiêu Văn quán" 昭文館. Ban Hàn lâm viện nhà Thanh 清 có "Thứ Thường quán" 庶常館. Vì thế nên chức quan trong viện gọi là "lưu quán" 留館, bổ ra các bộ hay phủ huyện gọi là "tản quán" 散館.
6. (Danh) Ngày xưa, chỗ dạy học gọi là "quán". ◎ Như: "thôn quán" 村館 nhà học trong làng, "mông quán" 蒙館 nhà dạy trẻ học.
7. (Danh) Chỗ cất giữ đồ vật. ◇ Tây du kí 西遊記: "Trực đáo binh khí quán, vũ khố trung, đả khai môn phiến" 直到兵器館, 武庫中, 打開門扇 (Đệ tam hồi) Thẳng tới chỗ để binh khí, trong kho vũ khí, mở toang cửa ra.
8. (Động) Cung đốn, tiếp đãi, tiếp rước cho chỗ ở. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Quán ngã ư La Trì" 館我於羅池 (Liễu Châu La Trì miếu bi 柳州羅池廟碑) Tiếp đãi ta ở miếu La Trì.
Từ điển Thiều Chửu
② Cho ở, để ở.
③ Tên các sở quan. Như nhà Đường 唐 có Hoằng Văn quán 弘文館. Nhà Tống 宋 có Chiêu Văn quán 昭文館. Ban Hàn lâm viện nhà Thanh 清 có Thứ Thường quán 庶常館. Vì thế nên chức quan trong viện gọi là lưu quán 留館, bổ ra các bộ hay phủ huyện gọi là tản quán 散館.
④ Nhà quan ở gọi là công quán 公館.
⑤ Nhà học. Như thôn quán 村館 nhà học trong làng.
⑥ Phàm nhà văn sĩ làm việc mà được miếng ăn của người cung đốn đều gọi là quán.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hiệu: 飯館 Hiệu ăn; 茶館 Hiệu giải khát, tiệm nước; 理髮館 Hiệu cắt tóc;
③ Nhà, phòng: 博物館 Nhà bảo tàng; 文化館 Phòng văn hóa; 圖書館 Thư viện; 展覽館 Nhà triển lãm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Tiếng chào hỏi thân mật (dịch âm Anh ngữ "hi").
3. (Trạng thanh) Tiếng hô to.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như 咳 [hai]. Xem 嘿 [hei].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử 莊子: "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" 北海若曰: 井鼃不可以語於海者 (Thu thủy 秋水) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" 雨暘時若 mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" 病未若死 bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" 可也, 未若貧而樂, 富而好禮者也 (Học nhi 學而) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" 相若 cùng giống, "bất nhược" 不若 chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" 劉景升之子若豚犬耳 Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" 若屬 lũ mày. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" 然則我與若與人俱不能相知也 (Tề vật luận 齊物論) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử tai nhược nhân" 君子哉若人 (Công Dã Tràng 公冶長) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" 望鄉心若苦, 不用數登樓 (Kiến Mẫn Quân 見敏君) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" 欣喜若狂 vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" 試若大小 thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" 神色自若 thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 若使如此 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí 史記: "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" 願取吳王若將軍頭, 以報父之仇 (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện 魏其武安侯傳) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" 般若 dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nếu
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử 莊子: "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" 北海若曰: 井鼃不可以語於海者 (Thu thủy 秋水) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" 雨暘時若 mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" 病未若死 bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" 可也, 未若貧而樂, 富而好禮者也 (Học nhi 學而) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" 相若 cùng giống, "bất nhược" 不若 chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" 劉景升之子若豚犬耳 Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" 若屬 lũ mày. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" 然則我與若與人俱不能相知也 (Tề vật luận 齊物論) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử tai nhược nhân" 君子哉若人 (Công Dã Tràng 公冶長) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" 望鄉心若苦, 不用數登樓 (Kiến Mẫn Quân 見敏君) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" 欣喜若狂 vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" 試若大小 thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" 神色自若 thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 若使如此 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí 史記: "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" 願取吳王若將軍頭, 以報父之仇 (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện 魏其武安侯傳) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" 般若 dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.
Từ điển Thiều Chửu
② Mày, ngươi. Như nhược thuộc 若屬 lũ mày. Trang Tử 莊子: Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã 然則我與若與人俱不能相知也 (Tề vật luận 齊物論) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
③ Như, tự nhiên, giống. Như thần sắc tự nhược 神色自若 thần sắc vẫn y như (tự nhiên), tương nhược 相若 cùng giống, bất nhược 不若 chẳng bằng.
④ Bằng, dùng làm ngữ từ, nói sự chưa quyết định. Như nhược sử như thử 若使如此 bằng khiến như thế. Số đếm chưa nhất định là nhược can 若干 ngần ấy.
⑤ Kịp, hoặc.
⑥ Thuận.
⑦ Thần Nhược, thần bể.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" 厲聲 tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển 文選: "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" 涼風率已厲, 游子寒無衣 (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" 厲鬼 ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" 疫厲 bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" 厲神入室吞人魄 (Ngọa bệnh 臥病) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" 礪.
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" 秣馬厲兵 cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử 荀子: "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" 鈍金必將待礱厲然後利 (Tính ác 性惡).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" 勵. ◎ Như: "miễn lệ" 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" 激厲 kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử 管子: "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" 兵弱而士不厲, 則戰不勝而守不固 (Thất pháp 七法).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử 莊子: "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" 且汝夢為鳥而厲乎天, 夢為魚而沒於淵 (Đại tông sư 大宗師) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" 在彼淇厲 ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí 史記: "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện 豫讓傳) 豫讓又漆身為厲, 吞炭為啞, 使形狀不可知 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Mài, như mạt mã lệ binh 秣馬厲兵 cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ 激厲 chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ 疫厲.
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ 在彼淇厲ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. gắng sức
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" 厲聲 tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển 文選: "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" 涼風率已厲, 游子寒無衣 (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" 厲鬼 ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" 疫厲 bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" 厲神入室吞人魄 (Ngọa bệnh 臥病) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" 礪.
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" 秣馬厲兵 cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử 荀子: "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" 鈍金必將待礱厲然後利 (Tính ác 性惡).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" 勵. ◎ Như: "miễn lệ" 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" 激厲 kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử 管子: "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" 兵弱而士不厲, 則戰不勝而守不固 (Thất pháp 七法).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử 莊子: "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" 且汝夢為鳥而厲乎天, 夢為魚而沒於淵 (Đại tông sư 大宗師) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" 在彼淇厲 ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí 史記: "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện 豫讓傳) 豫讓又漆身為厲, 吞炭為啞, 使形狀不可知 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Mài, như mạt mã lệ binh 秣馬厲兵 cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ 激厲 chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ 疫厲.
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ 在彼淇厲ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: 厲聲 Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: 再接再厲 Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: 勉厲 Khuyến khích; 激厲 Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: 疫厲 Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: 在彼淇厲 Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như 礪, bộ 石);
⑩ (văn) Mài: 秣馬厲兵 Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.