dương, tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ, yáng ㄧㄤˊ

dương

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giả vờ (như , bộ ): Cơ Tử giả khùng (Khuất Nguyên: Thiên vấn); Đi được hơn mười dặm, Lí Quảng giả vờ chết (Sử kí: Lí tướng quân liệt truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tường

giản thể

Từ điển phổ thông

rõ ràng, tường tận

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tường tận, kĩ lưỡng, tỉ mỉ: Trình bày tường tận; Nội dung không rõ; Mong túc hạ xem xét kĩ việc đó (Sử kí);
② Nói rõ, kể rõ: Chuyện khác sẽ kể rõ ở thư sau (câu thường dùng ở cuối thư);
③ (văn) Biết rõ: Cũng không biết rõ họ tên ông là gì (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
④ (văn) Thận trọng, cẩn thận: Thận trọng việc hình pháp (Hậu Hán thư: Minh đế kỉ);
⑤ (văn) Ung dung, chậm rãi: Cử chỉ ung dung tươi tỉnh (Đào Uyên Minh: Nhàn tình phú);
⑥ (văn) Công bằng;
⑦ (cũ) Một lối văn báo cáo thời xưa: Lời của quan cấp dưới báo cáo với quan trên;
⑧ (văn) Hết, đều, tất cả: ? Cho nên mời rước hết những người tài đặc biệt, có lẽ được chăng! (Hán thư: Đổng Trọng Thư truyện);
⑨ (văn) Lành (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú tội, đầu thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận tội — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 7

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu
2. chúa, chủ, trùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu. Thủ cấp — Đứng đầu. Người đứng đầu — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ — Xem Thủ.

Từ ghép 34

chúy, chủy, trùy
chuí ㄔㄨㄟˊ

chúy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh ngã, đập ngã

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh ngã.
② Ðập, giã.

chủy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "chủy bối" đấm lưng, "ác mạ chủy đả" mắng rủa đánh đập. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chủy chung cáo tứ phương" (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Gióng chuông tuyên cáo khắp nơi.
2. (Động) Nện, giã. ◎ Như: "chủy dược" giã thuốc.
3. (Danh) Roi, trượng, gậy. ◇ Trang Tử : "Nhất xích chi chủy, nhật thủ kì bán, vạn thế bất kiệt" , , (Thiên hạ ) Cây gậy dài một thước, mỗi ngày lấy một nửa, muôn đời không hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đấm, đánh, đập, nện, giã: Đấm lưng; Đánh trống, gõ trống; Đập bàn đập ghế; Nện quần áo; Giã thuốc;
② (văn) Đánh ngã;
③ (văn) Roi ngựa (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng gậy mà đánh — Giã cho nát.

Từ ghép 1

trùy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đánh: Đánh trống; Cha nó đã đánh nó một trận.
để
dǐ ㄉㄧˇ

để

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắng mỏ
2. vu cáo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nói xấu, mắng nhiếc, nhiếc móc: Chưởi bới;
② Vu (cáo).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
chủy, trớ, tư, tứ, tữ
jǔ ㄐㄩˇ, zǔ ㄗㄨˇ, zuǐ ㄗㄨㄟˇ

chủy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zuê]. Xem [jư].

trớ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhấm, nhai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhấm, nhai. ◎ Như: "trớ tước" nhấm nhai. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hồ lang dã can, trớ tước tiễn đạp" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Cáo, sói cùng dã can, nhấm nhai và giẫm đạp.
2. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức.
3. § Ghi chú: Còn đọc là "tứ".

Từ điển Thiều Chửu

① trớ tước nhấm nuốt.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng mà nếm thử.

Từ ghép 1

tứ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhấm, nhai. ◎ Như: "trớ tước" nhấm nhai. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hồ lang dã can, trớ tước tiễn đạp" , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Cáo, sói cùng dã can, nhấm nhai và giẫm đạp.
2. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức.
3. § Ghi chú: Còn đọc là "tứ".

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhai. 【】tứ tước [jưjué]
① Nhấm nháp, nhấm nuốt, nhai kĩ: Nhai kĩ thức ăn;
② Nghiền ngẫm, nghiên cứu kĩ: Nghiên cứu kĩ ý chứa đựng bên trong. Xem [zuê].

tữ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhai. 【】tứ tước [jưjué]
① Nhấm nháp, nhấm nuốt, nhai kĩ: Nhai kĩ thức ăn;
② Nghiền ngẫm, nghiên cứu kĩ: Nghiên cứu kĩ ý chứa đựng bên trong. Xem [zuê].
báng, bảng
bǎng ㄅㄤˇ, bàng ㄅㄤˋ, bēng ㄅㄥ, páng ㄆㄤˊ, pèng ㄆㄥˋ

báng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy thuyền đi — Một âm khác là Bảng.

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chèo thuyền
2. đánh đập
3. bảng, danh sách
4. công văn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái chèo. Cũng mượn chỉ thuyền. ◇ Lí Hạ : "Thôi bảng độ Ô giang" (Mã ) Giục mái chèo qua Ô giang.
2. (Danh) Bảng yết thị, thông cáo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Xuất bảng chiêu mộ nghĩa binh" (Đệ nhất hồi ) Treo bảng chiêu mộ nghĩa binh.
3. (Danh) Bảng tên những người thi đậu. ◇ Đỗ Mục : "Đông đô phóng bảng vị hoa khai, Tam thập tam nhân tẩu mã hồi" , (Cập đệ hậu kí Trường An cố nhân ). § "Đông đô" chỉ Lạc Dương ở phía đông Trường An; Đỗ Mục làm bài thơ này nhân vừa thi đậu tiến sĩ, tên đứng hàng thứ năm trên bảng vàng.
4. (Danh) Tấm biển (có chữ, treo lên cao). ◇ Kỉ Quân : "Tiên ngoại tổ cư Vệ Hà đông ngạn, hữu lâu lâm thủy, bảng viết "Độ phàm"" , , "" (Duyệt vi thảo đường bút kí , Loan dương tiêu hạ lục tứ ).
5. (Danh) Tấm gỗ, mộc phiến.
6. (Danh) Cột nhà.
7. (Danh) Hình phạt ngày xưa đánh bằng roi, trượng.
8. (Động) Cáo thị, yết thị. ◇ Liêu trai chí dị : "Chí miếu tiền, kiến nhất cổ giả, hình mạo kì dị, tự bảng vân: năng tri tâm sự. Nhân cầu bốc phệ" , , , : . (Vương giả ) Đến trước miếu, thấy một người mù, hình dáng kì dị, tự đề bảng là biết được tâm sự người khác. Bèn xin xem bói.
9. (Động) Chèo thuyền đi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hiểu canh phiên lộ thảo, Dạ bảng hưởng khê thạch" , (Khê cư) ) Sớm cày lật cỏ đọng sương, Đêm chèo thuyền vang khe đá.
10. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "bảng lược" đánh trượng. ◇ Sử Kí : "Lại trị bảng si sổ thiên" (Trương Nhĩ, Trần Dư truyện ) Viên lại quất mấy nghìn roi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chèo thuyền lên, cho nên gọi lái đò là bảng nhân .
② Ðánh, hình đánh trượng gọi là bảng lược .
③ Cái bảng yết thị. Phàm thi cử học trò, kén chọn quan lại hay công cử các nghị viên, ai được thì yết tên họ lên bảng cho mọi người đều biết đều gọi là bảng cả. Hai bên cùng tâng bốc nhau gọi là hỗ tương tiêu bảng đều theo cái ý nghĩa bộc lộ cho mọi người biết cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bảng, danh sách: Bảng danh dự; Danh sách cử tri;
② (văn) Đánh: Hình phạt đánh trượng;
③ (văn) Chèo thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ để uốn cung nỏ — Tấm ván, tấm gỗ mỏng, dùng để viết hoặc dán giấy — Cái mái chèo.

Từ ghép 17

hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
cử
jǔ ㄐㄩˇ

cử

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngẩng (đầu), nâng lên, nhấc lên
2. cử động

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa lên, giơ lên, giương lên: Giơ tay; Giương cao;
② Ngẩng: Ngẩng đầu;
③ Ngước: Ngước mắt;
④ Bầu, cử: Cử đại biểu; Mọi người bầu anh ấy làm tổ trưởng;
⑤ Nêu ra, đưa ra, cho: Xin cho một thí dụ;
⑥ Việc: Việc nghĩa;
⑦ Cử động, hành động: Mọi hành động;
⑧ Cả, khắp, tất cả đều, mọi, hết thảy mọi người: Tất cả những người dự họp; Khắp nước tưng bừng; Nghe thấy thế cả làng đều mừng rỡ; Mọi việc đều không thay đổi (Sử kí); Cả huyện, hết thảy mọi người trong huyện;
⑨ (văn) Đánh hạ, đánh chiếm, chiếm lĩnh: Hiến công mất nước Quắc, năm năm sau lại đánh hạ nước Ngu (Cốc Lương truyện: Hi công nhị niên); Tên lính thú (Trần Thiệp) cất tiếng hô lớn, cửa ải Hàm Cốc bị đánh chiếm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
⑩ (văn) Đi thi, thi đậu, trúng cử: Dũ gởi thơ cho Lí Hạ, khuyên Hạ đi thi tiến sĩ (Hàn Dũ: Vĩ biện); Lí Hạ đỗ tiến sĩ trở thành người nổi tiếng (Hàn Dũ: Vĩ biện);
⑪ (văn) Tố cáo, tố giác: Quan lại phát hiện mà không tố cáo thì sẽ cùng (với người đó) có tội (Luận hoành);
⑫ (văn) Tịch thu;
⑬ (văn) Cúng tế;
⑭ (văn) Nuôi dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

tiêu, tiều
jiāo ㄐㄧㄠ, qiáo ㄑㄧㄠˊ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cháy
2. nỏ, giòn
3. bỏng rát

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bị cháy, bị sém lửa. ◎ Như: "tiêu hắc" đen thui (bị cháy), "tiêu thổ" đất cháy sém.
2. (Tính) Vàng gần như đen (màu sắc). ◇ Đào Hoằng Cảnh : "Tâm bi tắc diện tiêu, não diệt tắc phát tố" , (Chân cáo , Quyển nhị).
3. (Tính) Khô, giòn. ◇ Đỗ Phủ : "Thần tiêu khẩu táo hô bất đắc, Quy lai ỷ trượng tự thán tức" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Môi khô miệng rát, kêu mà không được, Quay về, chống gậy, thở than.
4. (Tính) Cong queo, nhăn nheo. ◇ Chiến quốc sách : "Y tiêu bất thân, đầu trần bất khứ" , (Ngụy sách tứ ).
5. (Động) Cháy khét, cháy đen. ◎ Như: "thiêu tiêu" cháy đen.
6. (Động) Lo buồn, khổ não. ◎ Như: "tâm tiêu" nóng ruột, phiền não. ◇ Nguyễn Tịch : "Chung thân lí bạc băng, Thùy tri ngã tâm tiêu" , (Vịnh hoài ) Suốt đời giẫm trên băng giá mỏng, Ai biết lòng ta buồn khổ?
7. (Danh) Cơm cháy.
8. (Danh) Bộ vị trong thân thể người ta (Trung y). § Xem "tam tiêu" .
9. (Danh) Tên nước thời cổ, nay ở vào khoảng tỉnh "Hà Nam" .
10. (Danh) § Thông .
11. (Danh) Họ "Tiêu".
12. Một âm là "tiều". § Thông: , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Cháy bỏng, cháy sém.
② Tam tiêu ba mạng mỡ dính liền với các tạng phủ.
③ Ðoàn tiêu cái lều tranh.
④ Lo buồn khổ não gọi là tâm tiêu .
⑤ Khét, mùi lửa.
⑥ Một âm là chữ tiều. Cùng nghĩa với chữ tiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháy: Cơm cháy đen cả rồi;
② Giòn: Bánh chiên giòn quá;
③ Nỏ: Củi phơi nỏ rồi;
④ Sốt ruột: Sốt ruột, nóng ruột; Sốt ruột vô cùng;
⑤ Than luyện, than cốc: Than cốc; Luyện cốc;
⑥ [Jiao] (Họ) Tiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phỏng lửa — Nám đen lại.

Từ ghép 8

tiều

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bị cháy, bị sém lửa. ◎ Như: "tiêu hắc" đen thui (bị cháy), "tiêu thổ" đất cháy sém.
2. (Tính) Vàng gần như đen (màu sắc). ◇ Đào Hoằng Cảnh : "Tâm bi tắc diện tiêu, não diệt tắc phát tố" , (Chân cáo , Quyển nhị).
3. (Tính) Khô, giòn. ◇ Đỗ Phủ : "Thần tiêu khẩu táo hô bất đắc, Quy lai ỷ trượng tự thán tức" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Môi khô miệng rát, kêu mà không được, Quay về, chống gậy, thở than.
4. (Tính) Cong queo, nhăn nheo. ◇ Chiến quốc sách : "Y tiêu bất thân, đầu trần bất khứ" , (Ngụy sách tứ ).
5. (Động) Cháy khét, cháy đen. ◎ Như: "thiêu tiêu" cháy đen.
6. (Động) Lo buồn, khổ não. ◎ Như: "tâm tiêu" nóng ruột, phiền não. ◇ Nguyễn Tịch : "Chung thân lí bạc băng, Thùy tri ngã tâm tiêu" , (Vịnh hoài ) Suốt đời giẫm trên băng giá mỏng, Ai biết lòng ta buồn khổ?
7. (Danh) Cơm cháy.
8. (Danh) Bộ vị trong thân thể người ta (Trung y). § Xem "tam tiêu" .
9. (Danh) Tên nước thời cổ, nay ở vào khoảng tỉnh "Hà Nam" .
10. (Danh) § Thông .
11. (Danh) Họ "Tiêu".
12. Một âm là "tiều". § Thông: , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Cháy bỏng, cháy sém.
② Tam tiêu ba mạng mỡ dính liền với các tạng phủ.
③ Ðoàn tiêu cái lều tranh.
④ Lo buồn khổ não gọi là tâm tiêu .
⑤ Khét, mùi lửa.
⑥ Một âm là chữ tiều. Cùng nghĩa với chữ tiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
tào
cáo ㄘㄠˊ

tào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hai bên nguyên bị (trong vụ kiện)
2. nước Tào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, trong việc tố tụng, bên nguyên và bên bị gọi là "lưỡng tào" . § Nay thông dụng "lưỡng tạo" .
2. (Danh) Thời xưa, quan thự chia ngành hoặc quan chức làm việc, gọi là "tào". ◎ Như: "bộ tào" các bộ quan. ◇ Liêu trai chí dị : "Tịch niệm âm tào chi muội ám vưu thậm vu dương gian" (Tịch Phương Bình ) Tịch nghĩ rằng những chuyện mờ ám của các quan nha dưới cõi âm lại còn tệ hơn ở trên trần thế.
3. (Danh) Bầy, đàn. ◇ Đỗ Phủ : "Ai hồng độc khiếu cầu kì tào" (Khúc giang tam chương ) Chim hồng lẻ loi đau thương kêu tìm đàn.
4. (Danh) Nhóm, phe. ◇ Lí Thương Ẩn : "Phân tào xạ phúc lạp đăng hồng" (Vô đề ) Chia hai phe chơi trò "xạ phúc" (bắn lại) dưới ánh nến hồng.
5. (Danh) Nước "Tào" thời nhà Chu ngày xưa, nay ở vào khoảng tỉnh Sơn Đông.
6. (Danh) Họ "Tào". ◎ Như: "Tào Tháo" (155-220).
7. (Đại) Lũ, bọn. ◎ Như: "nhĩ tào" lũ mày, chúng mày, "ngã tào" bọn ta. ◇ Nguyễn Dư : "Ngã tào du thử cận bát vạn niên, nam minh dĩ tam dương trần hĩ" , (Từ Thức tiên hôn lục ) Chúng tôi chơi ở chốn này mới tám vạn năm, mà bể Nam đã ba lần tung bụi.
8. (Phó) Cùng nhau, cộng đồng, nhất tề.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên nguyên bên bị, nay thông dụng chữ lưỡng tạo .
② Ðối, người đối địch với mình, như phân tào xạ phúc chia đôi cánh bắn lại.
③ Lũ, bọn, như nhĩ tào lũ mày, chúng mày, chúng mày, ngã tào bọn ta.
④ Nha quan, phân chức làm việc gọi là tào, như bộ tào các bộ quan.
⑤ Nước Tào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bọn, lớp, lứa: Lớp người chúng tôi (ta), bọn chúng ta; Bọn các anh, chúng bây;
② Bầy: Chim muông sợ hãi hề lạc bầy tan chạy (Sở từ);
③ Đôi, cặp, nhóm (trong trò chơi): Chia nhóm cùng tiến lên (Tống Ngọc: Chiêu hồn);
④ Quan thự chia ngành làm việc thời xưa, nha quan: Ngồi ở nha quan xử lí công việc (Hán thư);
⑤ [Cáo] Nước Tào (một nước chư hầu thời nhà Chu, nay thuộc huyện Định Đào, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
⑥ [Cáo] (Họ) Tào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bộ phận của cơ quan triều đình — Bọn. Lũ. Td: Nhữ tào ( bọn bay, chúng mày ) — Họ người.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.