kiểm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

kiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

kiểm tra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu đánh trên phong thư.
2. (Danh) Khuôn phép, pháp độ.
3. (Danh) Phẩm hạnh, tiết tháo.
4. (Danh) Họ "Kiểm".
5. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "bất kiểm" hành động không có phép tắc.
6. (Động) Tra xét, lục xét. ◎ Như: "kiểm điểm" xét nét, "kiểm thu" xét nhận.
7. (Động) Nêu ra, đưa lên. ◎ Như: "kiểm cử" nêu ra, tố cáo.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh dấu, gắn xi (cire) lên phong thơ rồi đóng dấu vào gọi là kiểm.
② Kiềm chế, hành động không có phép tắc gọi là bất kiểm .
③ Tra xét, lục xét, như kiểm điểm xét nét, kiểm thu xét nhận, v.v.
④ Khuôn phép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra, kiểm tra: Bảng tra chữ Hán;
② Kiềm chế (sự cẩn thận, chăm chú trong cử chỉ, lời nói, giao thiệp): Đi đứng mất ý tứ; Ăn nói không kiềm chế;
③ Như (bộ );
④ Kiểm điểm;
⑤ Hạn chế, điều tiết;
⑥ (văn) Khuôn mẫu;
⑦ [Jiăn] (Họ) Kiểm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét lại coi có đúng không — Cách thức.

Từ ghép 16

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bị cấm đoán suốt đời, không được làm quan nữa, ( một hình phạt dành cho quan lại thời xưa ), tức là cách chức vĩnh viễn, không bao giờ được phục chức.

xã hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

xã hội

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ hoạt động cúng thần khánh chúc trong làng xã ngày xưa nhân ngày lễ tiết. ◇ Vô danh thị : "Kim niên xã hội, khả thắng tự thượng niên ma?" , ? (Bạch thố kí ) Lễ hội năm nay, có hơn năm trước chăng?
2. Tập hợp thể do con người hình thành. ◎ Như: "xã hội phân công" .
3. Đoàn thể hoặc tổ chức do những người cùng quan hệ, chí hướng hoặc sở thích kết hợp thành. ◎ Như: "thượng lưu xã hội" giới thượng lưu. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nguyên lai Đại Trương viên ngoại tại nhật, khởi giá cá xã hội, bằng hữu thập nhân. Cận lai tử liễu nhất lưỡng nhân, bất thành xã hội" , , . , (Trịnh tiết sử lập công thần tí cung 使) Nguyên là Đại Trương viên ngoại khi còn sống, khởi xướng cái hội đó, gồm bạn bè mười người. Gần đây chết mất hai người, nên hội không thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đoàn thể gồm nhiều người tụ họp lại để sống chung một cách tốt đẹp.

chỉnh tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉnh tề, ngay ngắn gọn gàng, xếp đều đặn

Từ điển trích dẫn

1. Có trật tự, ngay ngắn.
2. Làm cho có thứ tự, ngay ngắn; sắp đặt, chỉnh lí, điều chỉnh. ◇ Sử Kí : "Dư sở vị thuật cố sự, chỉnh tề kì thế truyền, phi sở vị tác dã, nhi quân bỉ chi ư Xuân Thu, mậu hĩ" , , , , (Thái sử công tự tự ) Cái tôi gọi là thuật lại chuyện cũ, sắp đặt những tài liệu truyền lại từ các đời, không phải là sáng tác, thế mà ông đem sánh với kinh Xuân Thu thì ông thật là lầm rồi!
3. Ngay thẳng, đoan chính. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Cao Tán kiến nữ nhi nhân vật chỉnh tề, thả hựu thông minh, bất khẳng tương tha phối cá bình đẳng chi nhân" , , (Tiền tú tài thác chiếm phụng hoàng trù ) Cao Tán thấy phong cách con gái đoan chính, lại thêm thông minh, không chịu đem con gả cho người tầm thường.
4. Đầy đủ, sẵn sàng. ◎ Như: "tài liệu chỉnh tề" tài liệu đầy đủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉnh là ngay ngắn. Tề là không so le.

Từ điển trích dẫn

1. Kết giao bạn bè. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Giao hữu bất năng tín giả, sự quân tất bất trung" , (Lục thủy đình tạp thức , Quyển nhị) Giao thiệp với bạn bè mà không biết tin nhau, (thì) thờ vua ắt không trung thành.
2. Bạn bè, bằng hữu. ◇ Trương Thế Nam : "Hoàng Công Thù, tự Tử Hậu, Phú Sa Phổ Thành nhân, dữ Chu Văn Công vi giao hữu" , , , (Du hoạn kỉ văn , Quyển bát) Hoàng Công Thù, tự Tử Hậu, người Phú Sa Phổ Thành, cùng với Chu Văn Công là bạn bè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạn bè qua lại với nhau — Có tính cách bạn bè.
tham
tān ㄊㄢ

tham

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ăn của đút
2. tham, ham

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ham lấy tiền của bằng bất cứ thủ đoạn nào. ◎ Như: "tham tang uổng pháp" ăn của đút làm trái pháp luật.
2. (Động) Ham, thích, mải. ◎ Như: "tham ngoạn" mải chơi, "tham khán thư" ham đọc sách. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Bất tham ngũ dục lạc" (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Không đam mê năm thứ dục lạc.
3. (Tính) Hưởng lấy lợi ích một cách bất chính. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan gian lại bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn của đút, như tham tang uổng pháp ăn đút làm loạn phép.
② Tham, phàm mong cầu không biết chán đều gọi là tham.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ăn của đút lót: Ăn của đút làm sai phép nước;
② Tham, tham lam: Tham quan ô lại;
③ Ham, thích, mải: Ham đọc sách; Mải chơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham muốn. Đoạn trường tân thanh : » Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê «.

Từ ghép 5

thiêu, điêu, điều
tiáo ㄊㄧㄠˊ

thiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

điêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điều khoản, khoản mục
2. sọc, vằn, sợi
3. cành cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cành nhỏ: Cành liễu;
② Vật nhỏ và dài: Mì sợi; Vàng thỏi; Vải vụn;
③ Điều khoản: Điều thứ nhất trong Hiến Pháp;
④ Trật tự: Mạch lạc, có thứ tự, có trật tự;
⑤ Tiêu điều;
⑥ (loại) Chiếc, con, cây...: Một con cá; Một chiếc quần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành nhỏ của cây — Dài ( như cái cành cây ) — Tiếng chỉ vật gì nhỏ mà dài. Chẳng hạn Nhất điều lộ ( một con đường ) — Một khoản, một phần nhỏ trong vấn đề lớn.

Từ ghép 20

xuân
chūn ㄔㄨㄣ, chǔn ㄔㄨㄣˇ

xuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa xuân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa xuân. § Theo âm lịch: từ tháng giêng đến tháng ba là mùa xuân, theo dương lịch: tháng ba, tháng tư và tháng năm là ba tháng mùa xuân.
2. (Danh) Vẻ vui tươi, trẻ trung, xuân sắc, hỉ sắc. ◎ Như: "thanh xuân" xuân xanh, tuổi trẻ. ◇ Lục Khải : "Giang Nam vô sở hữu, Liêu tặng nhất chi xuân" , (Tặng Phạm Diệp ).
3. (Danh) Năm. ◇ Tào Thực : "Tự kì tam niên quy, kim dĩ lịch cửu xuân" , (Tạp thi ) Tự hẹn ba năm thì về, Nay đã trải qua chín mùa xuân (chín năm).
4. (Danh) Sức sống, sự sống. ◎ Như: khen thầy thuốc chữa khỏi bệnh nói là "diệu thủ hồi xuân" .
5. (Danh) Rượu, người nhà Đường gọi rượu là "xuân".
6. (Danh) Tình cảm yêu thương giữa trai gái. § Ghi chú: Lễ nhà Chu cứ đến tháng "trọng xuân" (tháng hai) thì cho cưới xin, vì thế mới gọi các con gái muốn lấy chồng là "hoài xuân" . ◇ Thi Kinh : "Hữu nữ hoài xuân, Cát sĩ dụ chi" , (Thiệu nam , Dã hữu tử quân ) Có cô gái đang ôm ấp xuân tình (nghĩ đến chuyện lấy chồng), Chàng trai đến quyến rủ.
7. (Danh) Phương đông. ◎ Như: "xuân phương" phương đông.
8. (Tính) Thuộc về mùa xuân. ◎ Như: "xuân phong" gió xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa xuân, từ tháng giêng đến tháng ba gọi là mùa xuân.
② Xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng hớn hở tốt tươi, cho nên người ta mới ví người tuổi trẻ như mùa xuân mà gọi thì tuổi trẻ là thanh xuân xuân xanh, ý thú hoạt bát gọi là xuân khí , thầy thuốc chữa khỏi bệnh gọi là diệu thủ hồi xuân .
③ Rượu xuân, người nhà Ðường hay gọi rượu là xuân.
④ Lễ nhà Chu cứ đến tháng trọng xuân (tháng hai) thì cho cưới xin, vì thế mới gọi các con gái muốn lấy chồng là hoài xuân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Mùa) xuân: Cảnh xuân; Xuân về hoa nở, ngày xuân ấm áp;
② Xuân (lễ nhà Chu cứ đến tháng Trọng Xuân [tháng Hai] thì cho cưới xin, nên mùa xuân còn dùng để chỉ tình yêu đương giữa trai và gái): Có cô gái hoài xuân (ôm ấp tình yêu, muốn lấy chồng...) (Thi Kinh); Lòng xuân;
③ Xuân, tươi, trẻ (trung): Hồi xuân, tươi lại; Thanh xuân, tuổi xuân, tuổi trẻ;
④ Dâm đãng, dâm dục;
⑤ Sống: Cây khô sống lại;
⑥ Vui vẻ, hân hoan;
⑦ Rượu (cách gọi rượu của người đời Đường);
⑧ [Chun] (Họ) Xuân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa đầu tiên trong một năm, từ tháng giêng đến hết tháng ba. Đoạn trường tân thanh : » Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi « — Chỉ một năm, vì một năm có một mùa xuân. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Trải mấy xuân tin đi tin lại, Đến xuân này tin hãy vắng không « — Chỉ tuổi trẻ, vì tuổi trẻ cũng như mùa xuân của đời người. Truyện Nhị độ mai : » Trai tài gái sắc xuân đương vừa thì « — Chỉ vẻ đẹp đẽ trẻ trung. Truyện Trê Cóc : » Rằng đâu mà đến ta đây, cớ sao thân thể coi mà kém xuân «.

Từ ghép 63

Từ điển trích dẫn

1. Gọi tên cho đúng, làm cho danh và thật tương hợp. ◇ Quản Tử : "Thủ thận chánh danh, ngụy trá tự chỉ" , (Chánh đệ ). ◇ Ba Kim : "Danh bất chánh, tắc ngôn bất thuận, chánh danh thị tối yếu khẩn đích" , , (Tân sanh , Nhất cá nhân cách đích thành trưởng ).
2. Lời mạo đầu (trong tiểu thuyết, tạp kịch...) để điểm minh hoặc bổ sung chính văn. ◇ Lí Ngư : "Nguyên từ khai tràng, chỉ hữu mạo đầu sổ ngữ, vị chi chánh danh, hựu viết tiết tử" , , , (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc , Cách cục ).
3. Quan lại chánh thức, khác với phó chức hoặc lâm thời. ◇ Vĩnh Lạc đại điển hí văn tam chủng : "Tự gia tính Chu, danh Kiệt, kiến tại sung bổn phủ chánh danh ti lại" , , (Tiểu tôn đồ , Đệ lục xuất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên cho đúng — Một nguyên tắc chính trị của Nho giáo, trong đó mỗi sự vật, mỗi người đều phải có đủ các ý nghĩa nêu bởi tên gọi sự vật đó, người đó, chẳng hạn vua phải giữ đúng đạo vua thì mới thật là vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách sắp xếp đặt để quan lại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.