hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa gạo — Đem đồ ăn cho ăn — Súc vật sống.

khái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
liêm
lián ㄌㄧㄢˊ

liêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. góc, cạnh
2. thanh liêm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần bên, góc nhà. ◎ Như: "đường liêm" phần góc nhà (nhà bốn phía có bốn liêm), "đường cao liêm viễn" nhà cao góc bệ xa, ý nói nhà vua cao xa lắm.
2. (Danh) Góc, cạnh của đồ vật. ◎ Như: "liêm ngạc" góc nhọn của binh khí (tỉ dụ lời nói sắc bén).
3. (Danh) Lương quan chia ra hai thứ, "bổng" là món lương thường, "liêm" là món lương riêng để trợ cấp cho khỏi ăn của đút làm hại dân. ◇ Phù sanh lục kí : "Thập nguyệt diểu, thủy chi San Tả liêm bổng" , (Khảm kha kí sầu ) Cuối tháng mười, mới lãnh lương bổng ở Sơn Đông.
4. (Danh) Họ "Liêm".
5. (Tính) Ngay thẳng, trong sạch, không tham của cải. ◎ Như: "thanh liêm" trong sạch chính trực.
6. (Tính) Rẻ. ◎ Như: "vật mĩ giá liêm" hàng tốt giá rẻ. ◇ Lỗ Tấn : "Gia dĩ Triệu thái thái dã chánh tưởng mãi nhất kiện giá liêm vật mĩ đích bì bối tâm" (A Q chánh truyện Q) Hơn nữa cụ Cố bà đang muốn mua một cái áo gilet vừa tốt lại rẻ.
7. (Tính) Sơ lược, giản lược.
8. (Động) Xét, khảo sát. ◎ Như: "liêm phóng" xét hỏi, "liêm phóng sứ" 使 chức quan ngày xưa để tra xét các quan lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Góc nhà, ở bên bệ thềm bước lên gọi là đường liêm , như đường cao liêm viễn nhà cao góc bệ xa, ý nói nhà vua cao xa lắm.
② Góc, cạnh. Ðồ vật gì có góc có cạnh gọi là liêm.
③ Ngay, biết phân biệt nên chăng không lấy xằng gọi là liêm, như thanh liêm .
④ Xét, ngày xưa có chức liêm phóng sứ 使 để tra các quan lại, cho nên ngày xưa thường gọi bên quan án là liêm phóng .
⑤ Tiền liêm, lương quan chia ra hai thứ, bổng là món lương thường, liêm là là món lương riêng để trợ cấp cho khỏi ăn út làm hại dân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Liêm (khiết), trong sạch: Thanh liêm; Liêm sỉ;
② Rẻ: Giá rẻ hàng tốt;
③ (văn) Góc thềm: Chỗ bệ thềm bước lên; Nhà cao góc bệ xa, (Ngb) nhà vua cao xa lắm;
④ (văn) Góc, cạnh (của đồ vật);
⑤ (văn) Xét, tra xét: 使 Chức quan tra xét các quan lại;
⑥ (văn) Tiền dưỡng liêm;
⑦ [Lián] (Họ) Liêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên cạnh. Ở cạnh — Ngay thẳng, không tham lam — Giá rẻ.

Từ ghép 17

qua
guā ㄍㄨㄚ

qua

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây dưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưa, mướp, bầu, bí, các thứ dưa có quả. ◎ Như: "đông qua" bí đao, "khổ qua" mướp đắng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhật ngọ gian, Tiết Di Ma mẫu nữ lưỡng cá dữ Lâm Đại Ngọc đẳng chánh tại Vương phu nhân phòng lí đại gia cật tây qua" , 西 (Đệ tam thập lục hồi) Buổi trưa hôm ấy, Tiết Di Ma mẹ và con gái (Bảo Thoa) hai người cùng Lâm Đại Ngọc, mọi người đương ngồi cả ở buồng Vương phu nhân ăn dưa hấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưa, các thứ dưa có quả đều gọi là qua.
② Qua kì đổi thay chức việc, hẹn người này đến thay người kia gọi là qua kì.
③ Con gái đến mười sáu tuổi gọi là phá qua , vì chữ qua giống hình hai chữ bát , tức mười sáu.
④ Qua lí nói sự hiềm nghi, xỏ giầy ở ruộng dưa người ta ngờ là hái dưa, đội lại mũ ở dưới cây mận, người ta ngờ là hái mận, dẫu ngay người ta cũng ngờ rằng gian: qua điền bất nạp lí, lí hạ bất chỉnh quan .
⑤ Qua cát kẻ thân thích. Hai họ không có liên thuộc gì với nhau mà vì các ngành dây dưa với nhau mới nên thân thích gọi là qua cát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dưa, bầu, mướp, bí: Bí đao; 西 Dưa hấu; Mướp; Mướp đắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dưa — Quả dưa. Td: Tây qua (dưa hấu). Tục ngữ Trung Hoa và Việt Nam có câu: » Chủng qua đắc qua, chủng đậu đắc đậu « ( trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, ý nói làm việc xấu xa hay tốt thì sẽ nhận lĩnh hậu quả xấu xa hay tốt ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Qua.

Từ ghép 21

hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
diệp, hiệp
shè ㄕㄜˋ, xié ㄒㄧㄝˊ, yè ㄜˋ

diệp

giản thể

Từ điển phổ thông

lá cây

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cổ văn là chữ "hiệp" . § Vần cổ lầm lạc, người nhà Tống sửa lại các chữ không hợp vần gọi là "hiệp vận" .
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Diệp huyện (ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lá: Lá tre;
② Thời kì, đời: Thời kì cuối thế kỉ 18; Cuối triều Lê;
③ Tờ (như [yè], bộ );
④ [Yè] (Họ) Diệp Xem [xié] (bộ ).

Từ ghép 2

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cổ văn là chữ "hiệp" . § Vần cổ lầm lạc, người nhà Tống sửa lại các chữ không hợp vần gọi là "hiệp vận" .
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cổ văn là chữ . Vần cổ lầm lạc, người nhà Tống sửa lại các chữ không hợp vần gọi là hiệp vận .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hài hòa, hòa hợp, ăn khớp. Xem [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Hiệp .
bạc, phu, phổ
bó ㄅㄛˊ, bù ㄅㄨˋ, fū ㄈㄨ, pò ㄆㄛˋ, pǔ ㄆㄨˇ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bạc mạc Các âm khác là Phổ, Phu.

Từ ghép 1

phu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân chia sắp đặt — Bày biện ra — Các âm khác là Bạc, Phổ. Xem các âm này.

phổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. to lớn
2. khắp nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng lớn. ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ phổ nguyên, Nãi trắc nam cương" , (Đại nhã , Công lưu ) Nhìn đồng rộng lớn kia, Bèn trèo lên núi nam.
2. (Tính) Khắp, phổ biến. § Thông "phổ" . ◇ Thi Kinh : "Phổ thiên chi hạ, Mạc phi vương thổ" , (Tiểu nhã , Bắc san ) Khắp nơi dưới trời, Đâu chẳng là đất của vua.

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn.
② Khắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rộng lớn;
② Phổ biến, khắp: Khắp dưới vòm trời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bến sông lớn — To lớn. Rộng lớn — Khắp cả — Dùng như chữ Phổ .
bì ㄅㄧˋ, mì ㄇㄧˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bí mật
2. thần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không biết được, giữ kín không cho người ngoài cuộc biết, không công khai. ◎ Như: "thần bí" mầu nhiệm huyền bí, "ẩn bí" giấu kín, "bí mật" kín đáo, không tiết lộ ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Cao đế kí xuất, kì kế bí thế mạc đắc văn" , (Trần Thừa tướng thế gia ) Cao Đế thoát được ra, kế này bí mật, trong đời không ai biết.
2. (Tính) Trân quý, hiếm lạ. ◇ Tân Đường Thư : "Bí ngoạn, biến hóa nhược thần" , (Dương Quý Phi truyện ) Quý hiếm, biến hóa như thần.
3. (Danh) Nói tắt của "bí thư" . ◎ Như: "chủ bí" tổng thư kí, chủ nhậm bí thư. § Ghi chú: "Bí thư" : (1) Ngày xưa, chỉ chức quan giữ các thư tịch bí mật. (2) Thư kí, nhân viên giữ việc quản lí văn thư.
4. (Danh) Họ "Bí".

Từ điển Thiều Chửu

① Thần.
② Bí mật, chức quan giữ các tờ bồi bí mật gọi là bí thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí, không thông: 便 Táo bón, chứng táo, bệnh táo;
② [Bì] (Họ) Bí. Xem [mì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí mật;
② (văn) Thần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bí mật, kín: Phòng kín; Việc bí mật;
② Giữ bí mật. Xem [bì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kín đáo — Riêng tư, giấu kín.

Từ ghép 17

hoàng, huỳnh
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

vàng, màu vàng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sắc vàng, sắc ngũ cốc chín. Ngày xưa lấy năm sắc chia sánh với năm phương. Màu vàng cho là sắc ở giữa, cho nên coi màu vàng là màu quý nhất. Về đời quân chủ các tờ chiếu mệnh đều dùng màu vàng, cho đến các đồ trang sức chỉ vua là được dùng màu vàng thôi.
2. (Danh) Chỉ đất. ◎ Như: "huyền hoàng" trời đất, "huyền hoàng phẩu phán" lúc mới chia ra trời đất.
3. (Danh) Người già. § Người già lông tóc đều vàng, cho nên gọi là "hoàng phát" hay "hoàng củ" .
4. (Danh) Trẻ con. § Phép tính số dân của nhà Đường , cứ ba tuổi trở xuống là "hoàng". Cho nên (số) trẻ con gọi là "hoàng khẩu" .
5. (Danh) Sắc loài kim (sắc vàng), cho nên vàng bạc gọi là "hoàng bạch vật" .
6. (Danh) Gọi tắt của "Hoàng Đế" , hiệu của một vua thời thượng cổ Trung Quốc. ◎ Như: "Viêm Hoàng tử tôn" con cháu của Viêm Đế và Hoàng Đế (người Trung Quốc tự xưng là con cháu của Viêm Hoàng), "Hoàng Lão chi thuật" thuật của Hoàng Đế và Lão Tử.
7. (Danh) Họ "Hoàng".
8. (Động) Úa vàng. ◇ Thi Kinh : "Hà thảo bất hoàng, Hà nhật bất hành" , (Tiểu nhã , Hà thảo bất hoàng ) Cỏ cây nào không vàng úa, Ngày nào mà chẳng đi (đánh giặc).
9. (Động) Thất bại. ◎ Như: "mãi mại hoàng liễu" mua bán thất bại rồi.
10. (Tính) Tục, dung tục, đồi trụy. ◎ Như: "hoàng sắc tiểu thuyết" tiểu thuyết tục.
11. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hoàng .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc của đất — Màu vàng — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 38

huỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vàng, màu vàng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Hoàng .

Từ ghép 1

biểu, biễu, phu
fú ㄈㄨˊ, piǎo ㄆㄧㄠˇ

biểu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói. Như chữ Biểu — Một âm khác là Phu.

biễu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chết đói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại cỏ, lá hình kim, mùa thu mọc tua như lúa, xanh lục nhạt.
2. (Danh) Màng mỏng bao ngoài thân cây lau. § Vì màng cây lau mỏng mà lại ở trong thân, nên đời sau gọi họ xa là "gia phu" . ◇ Liêu trai chí dị : "Nương tử chu môn tú hộ, thiếp tố vô gia phu thân, lự trí ki hiềm" , , (Phong Tam nương ) Nhà cô gác tía lầu son, tôi vốn không phải bà con họ hàng chi, e sợ (người ta) tị hiềm.
3. Một âm là "biễu". (Danh) Người chết đói. § Thông "biễu" . ◇ Nguyễn Du : "Nhãn kiến cơ biễu tử đương đạo" (Trở binh hành ) Tận mắt thấy người chết đói trên đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chết đói (như , bộ ).

phu

phồn thể

Từ điển phổ thông

màng bao ngoài ở các cây mới nảy mầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại cỏ, lá hình kim, mùa thu mọc tua như lúa, xanh lục nhạt.
2. (Danh) Màng mỏng bao ngoài thân cây lau. § Vì màng cây lau mỏng mà lại ở trong thân, nên đời sau gọi họ xa là "gia phu" . ◇ Liêu trai chí dị : "Nương tử chu môn tú hộ, thiếp tố vô gia phu thân, lự trí ki hiềm" , , (Phong Tam nương ) Nhà cô gác tía lầu son, tôi vốn không phải bà con họ hàng chi, e sợ (người ta) tị hiềm.
3. Một âm là "biễu". (Danh) Người chết đói. § Thông "biễu" . ◇ Nguyễn Du : "Nhãn kiến cơ biễu tử đương đạo" (Trở binh hành ) Tận mắt thấy người chết đói trên đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màng bao ngoài cái mầm các giống thực vật mới nở.
② Gia phu cái mạng mỏng trong thân cây lau, người ta thường bóc ra để làm mạng sáo. Vì nó mỏng mà lại ở trong thân cây, nên đời sau gọi họ xa là gia phu.
③ Một âm là biễu. Cùng nghĩa với chữ biễu chết đói.

Từ điển Trần Văn Chánh

Màng bao ngoài các cây mầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ dại — Một âm là Biểu. Xem Biểu.
mão, mẹo
mǎo ㄇㄠˇ

mão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Mão (ngôi thứ 4 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Mão", chi thứ tư trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ năm giờ sáng đến bảy giờ sáng là giờ "Mão".
3. (Danh) Lệ các quan làm việc từ gìờ "Mão", cho nên điểm tên gọi là "điểm mão" , xưng đến tên dạ lên gọi là "ứng mão" , sổ sách gọi là "mão bạ" 簿, lập ra kì hẹn để thu tiền lương và so sánh nhiều ít gọi là "tỉ mão" . ◇ Tây du kí 西: "Mỗi niên hiến cống, tứ thì điểm mão" , (Đệ tam hồi) Mỗi năm cống hiến, bốn mùa điểm danh.
4. (Danh) "Mão nhãn" lỗ mộng, ngàm. § Cũng gọi là "duẩn nhãn" , "chuẩn nhãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi mão. Chi thứ tư trong 12 chi. Từ năm giờ sáng đến bảy giờ sáng là giờ mão.
② Lệ các quan làm việc từ gìờ mão, cho nên điểm tên gọi là điểm mão , xưng đến tên dạ lên gọi là ứng mão , sổ sách gọi là mão bạ 簿. Lập ra kì hẹn để thu tiền lương và so sánh nhiều ít gọi là tỉ mão .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi thứ tư trong 12 chi;
② Lỗ mộng;
③ [Măo] (Họ) Mão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ tư trong Thập nhị chi — Tên giờ, tức giờ Mão, khoảng từ 5 giờ tới 7 giờ sáng ngày nay — Kì hạn.

Từ ghép 4

mẹo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Mão", chi thứ tư trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ năm giờ sáng đến bảy giờ sáng là giờ "Mão".
3. (Danh) Lệ các quan làm việc từ gìờ "Mão", cho nên điểm tên gọi là "điểm mão" , xưng đến tên dạ lên gọi là "ứng mão" , sổ sách gọi là "mão bạ" 簿, lập ra kì hẹn để thu tiền lương và so sánh nhiều ít gọi là "tỉ mão" . ◇ Tây du kí 西: "Mỗi niên hiến cống, tứ thì điểm mão" , (Đệ tam hồi) Mỗi năm cống hiến, bốn mùa điểm danh.
4. (Danh) "Mão nhãn" lỗ mộng, ngàm. § Cũng gọi là "duẩn nhãn" , "chuẩn nhãn" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.