Từ điển trích dẫn

1. Phóng đãng, không chịu trói buộc. ◇ Cựu Đường Thư : "Tính bổn cuồng đãng, thị sự đa suất hung ức, tuy từ mẫu ngôn bất chi cố" , , (Nghiêm Vũ truyện ).
2. Khinh cuồng, phóng lãng. ◇ Duẫn Ngạc : "Thiếu niên cuồng đãng quán, Hoa khúc trường khiên bán" , (Bồ tát man , Từ ).
3. Dâm đãng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Phú ông dũ gia cuồng đãng, tâm lí tưởng đạo: Kim nhật đan phòng trung nhược thị vô nhân, tẫn khả liêu bát tha" , : , (Quyển thập bát).
4. Du đãng, rong chơi. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Tòng tiền đô thị ngộ nghi tha, tương vị kinh niên cuồng đãng bất quy gia" , (Giản Thiếp hòa thượng ).
5. Điên rồ, ngang ngược.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả, không giữ gìn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách in thời xưa — Bài hát thời xưa.

Từ điển trích dẫn

1. Thư tịch thời xưa, bổn sách xưa. ◇ Tùy Thư : "Ư thị tổng tập biên thứ, tồn vi cổ bổn" , (Kinh tịch chí nhất ) Nhân đó sắp đặt tất cả theo thứ tự, giữ lại làm sách cổ.

động vật

phồn thể

Từ điển phổ thông

động vật, loài vật, con vật

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ chung các sinh vật, trong thế giới tự nhiên, có trí giác, vận động, sinh dưỡng, sinh thực, cơ năng. § Tương đối với "thực vật" .
2. Làm cảm động hoặc cảm hóa muôn vật. ◇ Tuệ Kiểu : "Cố dĩ khẩn thiết cảm nhân, khuynh thành động vật, thử kì thượng dã" , , (Cao tăng truyện , Xướng đạo , Luận ).
3. Vật có khả năng hoạt động. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Tâm bổn thị cá động vật, bất thẩm vị phát chi tiền, toàn thị tịch nhiên nhi tĩnh, hoàn thị tĩnh trung hữu động ý?" , , , ? (Quyển lục nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các loài vật cử động được.

bản lãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

bản lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tài năng — Ta còn hiểu là các thủ đoạn không tốt — Còn đọc Bổn lãnh.

bổn lĩnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tài học, tài nghệ, tài năng.
2. Nguyên lai, căn bổn. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Công danh nhị tự, thị yêm bổn lĩnh tiền trình, bất tác hiền khanh ưu lự" , , (Thác trảm Thôi Ninh ) Hai chữ công danh, đó là con đường tương lai bấy nay của ta, chẳng để hiền khanh phải lo lắng.

ngoại lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

từ ngoài vào, từ ngoài đến, ngoại nhập

Từ điển trích dẫn

1. Đến từ bên ngoài, từ đất khác. ★ Tương phản: "bổn địa" . ◎ Như: "tha tuy thị ngoại lai đích dị hương khách, đãn khước năng dữ bổn địa nhân hòa mục tương xử" , .

Từ điển trích dẫn

1. Lòng trong sạch tốt lành. ◇ Dương Cảnh Hiền : "Nhĩ bổn thị Đường triều cung quyến, bỉnh chân tâm bất nhiễm trần duyên" , (Lưu hành thủ , Đệ tứ chiệp).
2. Thành tâm thật ý. ◇ Tào Ngu : "Giá thị nhĩ đích chân tâm thoại, một hữu nhất điểm ý khí tác dụng ma?" , ? (Nhật xuất , Đệ nhất mạc).
3. Thuật ngữ Phật giáo: Tâm chân thật, không phải tâm sai trái gây ra cái tâm phân biệt. ◇ Khế Tung : "Tâm hữu chân tâm, hữu vọng tâm, giai sở dĩ biệt kì chánh tâm dã" , , (Đàn kinh , Tán ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng thành thật.
hoạn
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm quan
2. hầu hạ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm quan. ◎ Như: "du hoạn" ra làm quan.
2. (Danh) Quan lại. ◇ Hồng Lâu Mộng : " Giá cá bị đả tử chi nhân nãi thị bổn địa nhất cá tiểu hương hoạn chi tử, danh hoán Phùng Uyên" , (Đệ tứ hồi) Người bị đánh chết ấy là con một viên quan nhỏ trong làng ở đây, tên gọi Phùng Uyên.
3. (Danh) Thái giám. ◎ Như: "hoạn quan" quan thái giám. ◇ Tân ngũ đại sử : "Tự cổ hoạn nữ chi họa thâm hĩ" (Hoạn giả truyện , Tự ) Từ xưa cái họa vì quan hoạn và đàn bà thật đã sâu nặng vậy.
4. (Danh) § Xem "hoạn nữ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Làm quan, ra làm quan gọi là du hoạn .
② Hầu hạ, đem thân hầu hạ người gọi là hoạn như hoạn nữ con hầu, hoạn quan quan hầu trong, v.v. Tự thiến mình đi để vào hầu trong cung gọi là hoạn quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Làm quan: Sĩ quan;
② Hầu hạ;
③ [Huàn] (Họ) Hoạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm quan — Hầu hạ người khác — Chức quan đàng ông trong cung vua, đã bị thiến dái.

Từ ghép 7

đinh, đính
dīng ㄉㄧㄥ, dìng ㄉㄧㄥˋ, líng ㄌㄧㄥˊ

đinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh. ◎ Như: "thiết đinh" đinh sắt, "loa ti đinh" đinh ốc.
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn" , , 便, (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎ Như: "nhĩ yếu đinh trước tha cật dược" anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông "đinh" .
7. Một âm là "đính". (Động) Đóng đinh. ◎ Như: "đính mã chưởng" đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎ Như: "đính khấu tử" đơm khuy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đinh.
② Một âm là đính. Ðóng đinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đinh: Đinh ốc;
② Theo dõi, bám theo: Bám riết theo;
③ Thúc, giục: Anh phải nhắc cậu ta uống thuốc;
④ Như [ding]. Xem [dìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đinh, cái que nho, nhọn, bằng sắt, dùng để đóng các đồ đạc bằng gỗ — Một âm là Đính. Xem Đính.

Từ ghép 2

đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

đóng đinh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng: Đóng đinh; Đóng móng ngựa;
② Đơm, đính: Đơm khuy, đính khuy. Xem [ding].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng đinh. Lấy đinh mà đóng — Một âm là Đinh. Xem Đinh.

Từ điển trích dẫn

1. Vốn là, xưa nay như vậy.

thì gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

thời gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

Từ điển trích dẫn

1. Phiếm chỉ thời khắc ngắn dài. § Thí dụ "nhật" ngày, "niên" năm đều là những đơn vị thời gian.
2. Bây giờ, hiện tại. ◇ Tây sương kí 西: "Tuy nhiên cửu hậu thành giai phối, nại thì gian chẩm bất bi đề" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Mặc dù sau này sẽ thành lứa đôi tốt đẹp, nhưng giờ đây sao khỏi kêu thương. § Nhượng Tống dịch thơ: Mai sau dù đủ lứa no đôi, Lúc này hồ dễ gượng cười làm khuây.
3. Một khoảng thời gian, nhất đoạn thời gian. ◇ Tào Ngu : "Tha sanh trường tại Bắc Bình đích thư hương môn đệ, hạ kì, phú thi, tác họa, ngận tự nhiên địa tại tha đích sanh hoạt lí chiếm liễu ngận đa đích thì gian" , , , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Có lần, có lúc. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai thị bổn quản Cao thái úy đích nha nội, bất nhận đắc kinh phụ, thì gian vô lễ" , , (Đệ thất hồi) Vốn là cậu ấm của quan thầy tôi là Cao thái úy, vì không biết là tiện nội, nên đã có lần vô lễ.
5. Chỉ hệ thống quá khứ, hiện tại, tương lai lưu chuyển liên tục không gián đoạn. § Nói tương đối với "không gian" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng năm tháng ngày giờ qua đi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.