kết thúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

kết thúc

Từ điển trích dẫn

1. Trói, ràng, buộc.
2. Ước thúc, câu thúc. ◇ Lí Bạch : "Nhân sanh điểu quá mục, Hồ nãi tự kết thúc" , (Cổ phong ).
3. Sắp đặt hành trang. ◇ Thiện Sanh : "Kết thúc y nang liễu, Viêm Châu định khứ du" , (Tống Trí Quang Chi nam trị vũ ).
4. Thắt dải, trang điểm. ◇ Diệp Thánh Đào : "Thân thượng xuyên trước bố áo, kết thúc chỉnh tề, thả hựu thanh khiết" 穿, , (Lữ trình đích bạn lữ ).
5. Nữ trang, vật phẩm con gái mang theo khi xuất giá về nhà chồng.
6. (Thư pháp) Thế bút thắt lại. ◇ Khương Quỳ : "Hoành trực hoạch giả, tự chi cốt thể. dục kì kiên chánh viên tịnh, hữu khởi hữu chỉ, quý trường đoản hợp nghi, kết thúc kiên thật" , . , , , (Tục thư phổ , Chân ).
7. Sắp đặt, xoay sở, lo liệu, an bài. ◇ Mạnh Giao : "Thanh xuân như bất canh, Hà dĩ tự kết thúc" , (Tặng nông nhân ).
8. Phần cuối thâu tóm trong bài văn. ◇ Thục Thư : "Sự tích bất toàn, hành văn diệc vô kết thúc" , (Mã Siêu truyện ).
9. Xong hết, hoàn tất, chấm dứt. ◇ Ba Kim : "Tha đích đoản xúc đích nhất sanh tựu giá dạng địa kết thúc liễu" (Xuân thiên lí đích thu thiên , Thập tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buộc thắt lại, ý nói làm nốt để xong việc.

Từ điển trích dẫn

1. Đáng đời, đáng kiếp. ◇ Văn Nhất Đa : "Dĩ kinh khuyến trở quá liễu, tha môn bất thính, tử liễu hoạt cai" , , (Thú, nhân, quỷ , , ).
2. Nên, phải, cần phải, tất nhiên. ◇ Lương Bân : "Hài tử môn! Đa nương môn khả tựu yếu lão liễu, yếu bạch liễu đầu phát, bạch liễu hồ tử liễu, hoạt cai nhĩ môn giá thanh niên nhất đại hưởng hạnh phúc" ! , , , (Bá hỏa kí , Nhị tứ ).
yết
yè ㄜˋ

yết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yết kiến, hầu chuyện
2. bảo, cáo
3. danh thiếp
4. người canh cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bái kiến, gặp mặt, vào hầu chuyện (bậc trên). ◇ Tây sương kí 西: "Văn thượng sát u nhã thanh sảng, nhất lai chiêm ngưỡng phật tượng, nhị lai bái yết trưởng lão" , , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Nghe tiếng chùa là nơi u nhã thanh sảng, (nên) đến đây trước là để chiêm ngưỡng tượng Phật, sau nữa hầu thăm sư cụ.
2. (Động) Bảo, cáo, bẩm, nói rõ. ◇ Chiến quốc sách : "Thiên hạ chi sở bất dục, nguy! Thần thỉnh yết kì cố" , ! (Tần sách nhất ) (Làm) cái thiên hạ không muốn, tất nguy! Thần xin bày tỏ lí do.
3. (Động) Xin, mời, thỉnh cầu. ◇ Liệt Tử : "Yết sử nhi bốc chi, phất chiêm; yết vu nhi đảo chi, phất cấm; yết y nhi công chi, phất dĩ" , ; , ; , (Chu Mục vương ) Mời thầy bói bốc quẻ, không bói được gì; mời thầy pháp cầu đảo, không khỏi; mời thầy lang chữa trị, không hết bệnh.
4. (Danh) Danh thiếp.
5. (Danh) Kẻ canh cửa. ◇ Trang Tử : "Yết giả phục thông" (Đạo Chích ) Người canh cửa lại vô thông báo.
6. (Danh) Họ "Yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Yết kiến, vào hầu chuyện, người hèn mọn muốn xin vào hầu bực tôn quý, để bẩm bạch sự gì gọi là yết.
② Bảo, cáo.
③ Danh thiếp.
④ Kẻ canh cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yết kiến: Bái yết;
② Bảo cho biết;
③ Danh thiếp;
④ Người canh cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Thưa trình — Thăm hỏi — Xin được gặp.

Từ ghép 7

chí, thức
shī ㄕ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.

Từ ghép 3

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. kiến thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.

Từ ghép 22

kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

đào
táo ㄊㄠˊ

đào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bỏ trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn. ◎ Như: "đào bào" chạy trốn, "đào trái" trốn nợ.
2. (Động) Bỏ. ◇ Mạnh Tử : "Đào Mặc tất quy ư Dương" (Tận tâm hạ ) Bỏ Mặc Tử tất về với Dương Chu.
3. (Động) Tránh. ◎ Như: "đào tị" trốn tránh. ◇ Đỗ Phủ : "Phù sanh hữu định phận, Cơ bão khởi khả đào?" , (Phi tiên các ) Cuộc phù sinh có phận định, Đói no há tránh né được sao?

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn. Như đào nạn trốn nạn, lánh nạn. Đào trái trốn nợ v.v.
② Bỏ. Như Mạnh Tử nói Đào Mặc tất quy ư Dương bỏ họ Mặc tất về họ Dương.
③ Lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháo chạy, chạy trốn, trốn: Kẻ địch tháo chạy;
②Trốn tránh, tránh, lánh: Trốn tránh, chạy trốn; Lánh nạn, chạy nạn;
③ (văn) Bỏ: Ai bỏ họ Mặc (Mặc Tử) thì tất theo về với họ Dương (Dương Chu) (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Rời bỏ — Tránh đi — Bỏ trốn.

Từ ghép 13

phấn
fèn ㄈㄣˋ

phấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chim dang cánh bay
2. hăng say, ráng sức, phấn khích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim dang cánh bắt đầu bay.
2. (Động) Gắng sức lên. ◎ Như: "chấn phấn" phấn khởi, "phấn dũng" hăng hái.
3. (Động) Giơ lên. ◎ Như: "phấn bút tật thư" cầm bút viết nhanh.
4. (Động) Chấn động, rung động. ◇ Dịch Kinh : "Lôi xuất địa phấn" (Lôi quái ) Sấm nổi lên, đất chấn động.
5. (Động) Dũng mãnh tiến tới, không sợ chết. ◎ Như: "phấn bất cố thân" can cường tiến tới, không quan tâm tới tính mạng.
6. (Danh) Họ "Phấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim dang cánh bay. Chim to sắp bay, tất dang cánh quay quanh mấy cái rồi mới bay lên gọi là phấn, người ta gắng sức lên cũng gọi là phấn. Như phấn phát nhức dậy, phấn dũng hăng hái, v.v.
② Rung động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phấn chấn, phấn khởi: Tinh thần phấn chấn; Phấn khởi;
② Giơ lên, vung: Vung tay hô lớn;
③ (văn) (Chim) dang cánh chuẩn bị bay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bay thật cao và nhanh, nói về loài chim — Làm cho mạnh mẽ lên — Rung động. Vang động — Hăng hái lên — Nhanh. Mau.

Từ ghép 14

hoàn toàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoàn toàn, toàn bộ, trọn vẹn, tất cả

Từ điển trích dẫn

1. Hoàn chỉnh, hoàn bị, nguyên vẹn.
2. Hoàn mĩ, hoàn thiện. ◇ Hậu Hán kỉ : "Đê phòng hoàn toàn, tuy tao vũ thủy lâm lạo, bất năng vi biến; chánh giáo nhất lập, tạm tao hung niên, bất túc vi ưu" , , ; , , (Thuận Đế kỉ ) Đê điều được hoàn thiện, thì dù gặp phải mưa dầm nước lụt, cũng không thể là tai họa; chính giáo lập nên, bỗng gặp năm mất mùa, cũng chẳng đáng lo.
3. Bảo toàn. ◇ Hán kỉ : "Hội cứu binh chí, cố Hoài Nam Vương đắc dĩ hoàn toàn" , (Cảnh Đế kỉ ) Gặp lúc quân cứu viện đến, nên Hoài Nam Vương được bảo toàn.
4. Toàn bộ, cả. ◇ Lão Xá : "Diệt liễu đăng, bả đầu hoàn toàn cái tại bị tử lí" , (Lạc đà tường tử , Cửu ) Tắt đèn rồi, trùm hết cả đầu vào trong chăn.
5. Thuần túy, tuyệt đối. ◎ Như: "giá kiện sự hoàn toàn thị tha nhạ đích" chuyện này tuyệt đối chỉ là tự nó gây ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn, không thiếu sót gì.
hám, đảm
dàn ㄉㄢˋ, hàn ㄏㄢˋ

hám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn năn, hối hận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kí hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, ăn năn.
② Thù giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếc, đáng tiếc, hối tiếc, hối hận, ăn năn, (thiếu) sót: Lấy làm đáng tiếc; Thiếu sót; Đáng tiếc;
② (văn) Giận, thù giận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận ghét — Không được vừa lòng.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kí hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Thân thích bên nội (tức là có cùng một họ) ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự nhiên giá vãn thân hữu lai vãng bất tuyệt, hạnh đắc kỉ cá nội thân chiếu ứng" , (Đệ nhất nhất nhất hồi) Đêm ấy, tất nhiên là bà con bạn hữu qua lại không ngớt, may được mấy người bà con bên nội đến giúp đỡ lo liệu.
2. Mẫu thân. ◇ Câu Đạo Hưng : "Tích hữu Phiền Liêu chí hiếu, nội thân tảo vong, kế sự hậu mẫu" , , (Sưu thần kí ) Xưa có Phiền Liêu rất có hiếu, mẹ mất sớm, tiếp tục thờ mẹ kế.
3. Gọi chung thân thích bên vợ. ◎ Như: "nội huynh đệ" , "liên khâm" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ hàng về đằng cha. Họ nội.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.