trú, trụ
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Cư ngụ. Truyện HT: » Mới hay trú tiền nha « — Dừng lại. ĐTTT: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân «.

Từ ghép 16

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như viên thanh đề bất trụ tiếng vượn kêu không thôi.
② Ở, như trụ sơn hạ ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: thành trụ hoại không . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ không lưu luyến vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ ghép 9

nhi, nhu, nhuyên
ér ㄦˊ, nuán ㄋㄨㄢˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ, rú ㄖㄨˊ, ruǎn ㄖㄨㄢˇ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu lên mà lấy nước — Gội đầu — Các âm khác là Nhu, Nhuyên. Xem các âm này.

Từ ghép 1

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Nhu
2. thấm ướt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Nhu".
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Liêu trai chí dị : "Trung đồ ngộ vũ, y lí tẩm nhu" , (Vương Thành ) Dọc đường gặp mưa, áo giày thấm ướt.
3. (Động) Chậm trễ, đình trệ. ◎ Như: "nhu trệ" đình trệ.
4. (Động) Tập quen. ◎ Như: "nhĩ nhu mục nhiễm" quen tai quen mắt.
5. (Tính) Ẩm ướt.
6. (Tính) Cam chịu, chịu đựng. ◇ Sử Kí : "Hướng sử Chánh thành tri kì tỉ vô nhu nhẫn chi tâm, bất trọng bạo hài chi nạn, tất tuyệt hiểm thiên lí dĩ liệt kì danh" 使, , (Nhiếp Chánh truyện ) Giá trước đấy (Nhiếp) Chính biết chắc chị của mình không có tính nhẫn nhục, không sợ cái nạn bêu thây, mà tất mạo hiểm vượt qua nghìn dặm để cho tên tuổi của mình được sáng tỏ.
7. Một âm là "nhi". § Thông "nhi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Nhu.
② Thấm ướt.
③ Chậm trễ (đợi lâu).
④ Tập quen, như nhĩ nhu mục nhiễm quen tai quen mắt.
⑤ Một âm là nhi. Cùng nghĩa với chữ nhi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhúng nước, nhận chìm, ngâm nước, thấm ướt;
② Chậm trễ;
③ Tập quán: Quen tai quen mắt;
④ [Rú] Sông Nhu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Nhuộm vào. Nhuốm vào — Chậm chạp, ngưng trệ — Nhịn. Chịu đựng.

Từ ghép 6

nhuyên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Nhuyên thủy, thuộc tỉnh Hà Bắc — Các âm khác là Nhi, Nhu. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. Vật nhỏ nhặt làm vướng mắc, nghẽn tắc.
2. Làm cho vướng mắc, nghẽn tắc.
3. Tỉ dụ những oán hận, bất mãn hoặc không thích ý chất chứa trong lòng. ◇ Tô Thức : "Kim đắc lai giáo, kí bất kiến khí tuyệt, nhi năng dĩ đạo tự khiển, vô ti phát giới đế" , , , (Dữ Vương Định Quốc thư ).
4. Lo nghĩ tới, bận tâm, lưu tâm. ◇ Quách Mạt Nhược : "Ngã thụ vũ nhục thị ti hào dã bất giới đế đích, ngã thị bất nhẫn khán kiến ngã môn đích tổ quốc, tựu bị na vô lại tiểu thâu thâu liễu khứ nha!" , , (Khuất Nguyên , Đệ tứ mạc).
5. Đánh động, xúc động. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Tăng Điểm thị tuy Nghiêu, Thuấn sự nghiệp diệc ưu vi chi, mạc chỉ thị Nghiêu, Thuấn sự nghiệp diệc bất túc dĩ giới đế kì tâm phủ?" , ? (Quyển thập lục).

Từ điển trích dẫn

1. Ngang bướng, không chịu nghe ai, tự ý làm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác tặc khi thiên phế chủ, nhân bất nhẫn ngôn; nhi công tứ kì bạt hỗ, như bất thính văn, khởi báo quốc hiệu trung chi thần tai?" , ; , , (Đệ tứ hồi) Tên giặc Trác lừa trời bỏ chúa, người ta không nỡ nói; thế mà ông cứ mặc kệ tự ý, như không nghe không thấy, sao gọi là người trung thần ái quốc?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang bướng, không chịu nghe ai, tự ý làm.

báo quốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

báo quốc, hy sinh thân mình vì Tổ quốc

Từ điển trích dẫn

1. Hết lòng tận trung vì nước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác tặc khi thiên phế chủ, nhân bất nhẫn ngôn; nhi công tứ kì bạt hỗ, như bất thính văn, khởi báo quốc hiệu trung chi thần tai?" , ; , , (Đệ tứ hồi) Tên giặc Trác lừa trời bỏ chúa, người ta không nỡ nói; thế mà ông cứ mặc kệ, như không nghe không thấy, sao gọi là người trung thần ái quốc?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đền ơn nước. Giúp nước.

Từ điển trích dẫn

1. Lấy làm bất nhẫn, thương xót (khi thấy người khác gặp điều bất hạnh). ◇ Mạnh Tử : "Kim nhân sạ kiến nhụ tử tương nhập ư tỉnh, giai hữu truật dịch trắc ẩn chi tâm" , (Công Tôn Sửu thượng ).
2. Đau thương, bi thống. ◇ Lưu Hướng : "Ngoại bàng hoàng nhi du lãm hề, nội trắc ẩn nhi hàm ai" , (Ưu khổ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm thương xót không dằn được trong lòng khi đứng trước cảnh buồn khổ của người khác.

bất nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bất nhân, nhẫn tâm

Từ điển trích dẫn

1. Không có lòng thương người, không nhân hậu, không nhân từ.
2. Tê liệt. ◇ Hậu Hán Thư : "Suy lão bị bệnh, đầu phát vô hắc, lưỡng thủ bất nhân, nhĩ mục bất thông minh, phù trượng nãi năng hành" , , , , (Ban Siêu truyện ) Già yếu bệnh tật, tóc chẳng đen, hai tay tê liệt, tai điếc mắt mờ, phải chống gậy mới đi được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có lòng thương người — Chỉ sự tê liệt tay chân.
kham
kān ㄎㄢ

kham

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chịu đựng
2. chịu được

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu được. ◎ Như: "bất kham" chẳng chịu được. ◇ Liêu trai chí dị : "Thê bất kham kì nhục, thế dục tử" , (A Hà ) Vợ không chịu được nhục, khóc lóc toan liều chết.
2. (Động) Có khi dùng như chữ "khả" . ◎ Như: "kham dĩ cáo úy" khá lấy nói cho yên ủi được.
3. (Danh) § Xem "kham nhẫn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu được, như bất kham chẳng chịu được. Có khi dùng như chữ khả , như kham dĩ cáo úy khá lấy nói cho yên ủi được.
② Kham nhẫn dịch nghĩa chữ Phạm là Sa-bà, tức là cõi đời ta ở đây, là cõi chịu nhịn được mọi sự khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có thể: Có thể để nói an ủi được; Có thể gọi là một tác phẩm hay; Nhà vua cho rằng hoàng thái tử không thể đảm nhiệm trọng trách cai trị thiên hạ, và bí mật nói với hoàng hậu (Tấn thư);
② Chịu được: Khó chịu, không chịu được; Cõi ta bà, cõi đời (cõi chịu nhịn được mọi đau khổ). Xem [bùkan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thế đất lồi lên — Chịu đựng.

Từ ghép 4

bồi hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quanh co không tiến lên được, nấn ná, chần chừ

Từ điển trích dẫn

1. Loay hoay, bứt rứt, không yên. ◇ Liêu trai chí dị : "Tọa ngọa bồi hồi, tự triêu chí ư nhật trắc, doanh doanh vọng đoán, tịnh vong cơ khát" , , , (Anh Ninh ) Ngồi nằm bứt rứt không yên, từ sáng tới lúc mặt trời xế bóng, ngấp nghé nhìn ngóng, quên cả đói khát. § Cũng viết là "bùi hồi" .
2. Quẩn quanh quyến luyến, lưu liên. ◇ Tống Ngọc : "Bồi hồi vu quế tiêu chi gian" (Phong phú ) Lẩn quẩn quyến luyến ở chỗ cây quế cây tiêu. § Cũng viết là "bùi hồi" .
3. Quấn quýt, triền nhiễu. ◇ Cổ thi : "Thanh thương tùy phong phát, Trung khúc chánh bồi hồi" , (Tây bắc hữu cao lâu 西) Tiếng thương trong trẻo theo gió đưa ra, Khúc nhạc giữa thật quấn quýt.
4. Tan tác, rụng rời, ngẩn ngơ buồn bã. ◇ Nguyễn Du : "Bồi hồi phủ ngưỡng bi phù sinh" (Đồng Tước đài ) Buồn bã ngẩn ngơ ngẩng lên cúi xuống, thương kiếp phù sinh.
5. Do dự, chần chừ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương Duẫn thì tại đế trắc, văn tri thử ngôn, tấu viết: Thần bổn vi xã tắc kế. Sự dĩ chí thử, bệ hạ bất khả tích thần, dĩ ngộ quốc gia. Thần thỉnh hạ kiến nhị tặc. Đế bồi hồi bất nhẫn" , , : . , , . . (Đệ cửu hồi) Vương Doãn bấy giờ đứng ở cạnh vua, nghe thấy nói thế, tâu rằng: Tôi vốn làm kế cho nước. Việc đã đến thế này, xin bệ đừng tiếc tôi mà lỡ việc quốc gia. Tôi xin xuống gặp hai tên giặc. Vua dùng dằng không nỡ.
6. Gọi tắt của "bồi hồi hoa" , một tên khác của hoa mai côi.
7. ☆ Tương tự: "bàn hoàn" , "bàng hoàng" , "bạng hoàng" , "đậu lưu" , "trịch trục" , "thảng dương" , "thảng dương" .

Từ điển trích dẫn

1. Nhỏ nhặt, vụn vặt. ◇ Lỗ Tấn : "Kim niên đích cấm dụng âm lịch, nguyên dã thị tỏa toái đích, vô quan đại thể đích sự" , , (Nhị tâm tập , Tập quán dữ cải cách ).
2. Huyên náo, om sòm. ◇ Dương Châu bình thoại : "Tha giá nhất dạ tổng vô pháp nhập thụy, mang trước định kế sách mưu, tạm bất tỏa toái" , , (Hỏa thiêu bác vọng pha , Tam).
3. Quở trách. ◇ Tây Hồ giai thoại 西: "Tô Tiểu Tiểu bị Giả Di chỉ quản tỏa toái, chỉ đắc tiếu tiếu tẩu khởi thân lai" , (Tây linh vận tích 西).
4. Phiền não, quấy phá. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Na tu hành đích nhân tu đáo na tương thứ đắc đạo đích thì hậu, thiên trạng bách thái, bất tri hữu đa thiểu ma đầu xuất lai tỏa toái, nhĩ chỉ thị yếu minh tâm kiến tính (...) chỉ kiên nhẫn liễu bất yếu lí tha, giá tựu thị đắc đạo đích căn khí" , , , (...), (Đệ tam nhị hồi).
5. Keo kiệt, bủn xỉn. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "(Ngũ tri huyện) bả mỗi nguyệt giá kỉ văn xú tiền, dã nang quát liễu, khước khiếu trù tử khứ thu, nã lai để liễu phạn tiền, giá bất thị đại tiếu thoại ma? Ngã đạo: Na hữu giá đẳng tỏa toái đích nhân, chân thị vô kì bất hữu liễu" (), , , , ? : , (Đệ tứ lục hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ nhặt vụn vặt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.