Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngăn chặn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một thứ cỏ thơm.
3. (Danh) Họ "Đỗ".
4. (Động) Ngăn chận, chấm dứt. ◎ Như: "đỗ tuyệt tư tệ" 杜絕私弊 ngăn chận, chấm dứt những tệ hại riêng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Trình huyện lập án, dĩ đỗ hậu hoạn khả dã" 呈縣立案, 以杜後患可也 (Khảm kha kí sầu 坎坷記愁) Báo huyện làm án kiện, để có thể ngăn ngừa hậu hoạn.
5. (Động) Bày đặt, bịa đặt. ◎ Như: "đỗ soạn" 杜撰 bày đặt không có căn cứ, bịa đặt, niết tạo, hư cấu. § Ghi chú: "Đỗ Mặc" 杜默 người đời Tống, làm thơ phần nhiều sai luật, nên nói "đỗ soạn" 杜撰 là không hợp cách.
6. (Động) Bài trừ, cự tuyệt.
7. (Tính) (Thuộc về) bản xứ. ◎ Như: "đỗ bố" 杜布 vải bản xứ, "đỗ mễ" 杜米 gạo bản xứ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một thứ cỏ thơm.
③ Lấp, như đỗ tuyệt tư tệ 杜絕私弊 lấp hết tệ riêng.
④ Phàm sự gì tự ý bày vẽ ra không có bằng cứ gì gọi là đỗ soạn 杜撰.
⑤ Tục gọi cái gì xuất bản ở đất mình là đỗ, như đỗ bố 杜布 vải bản xứ, đỗ mễ 杜米 gạo bản xứ, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Một thứ cỏ thơm;
③ Chặn lại, chấm dứt: 杜門謝客 Đóng cửa không tiếp khách; 以杜流弊 Ngăn chặn các thói xấu;
④ Bày vẽ vô căn cứ. 【杜撰】đỗ soạn [dùzhuàn] Bịa đặt, nặn ra: 這個故事寫的是眞人眞事,不是杜撰的 Câu chuyện này viết về người thật việc thật, không phải bịa đặt;
⑤ (Thuộc) bản xứ: 杜布 Vải bản xứ, vải nội; 杜米 Gạo bản xứ;
⑥ [Dù] (Họ) Đỗ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử 荀子: "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" 皆反於性而悖於情也 (Tính ác 性惡) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" 聖人憂民如此其明也, 而稱以無為,豈不悖哉 (Tu vụ 脩務) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" 上雖不知, 不以悖君 (Bất cẩu 不苟) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí 史記: "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" 公叔病甚, 悲乎, 欲令寡人以國聽公孫鞅, 豈不悖哉 (Thương Quân liệt truyện 商君列傳) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử 莊子: "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" 故上悖日月之明, 下爍山川之精 (Khư khiếp 胠篋) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" 勃.
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" 勃.
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" 勃.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng nghĩa với chữ bột 勃.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như 勃 (bộ 力).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử 荀子: "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" 皆反於性而悖於情也 (Tính ác 性惡) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" 聖人憂民如此其明也, 而稱以無為,豈不悖哉 (Tu vụ 脩務) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" 上雖不知, 不以悖君 (Bất cẩu 不苟) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí 史記: "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" 公叔病甚, 悲乎, 欲令寡人以國聽公孫鞅, 豈不悖哉 (Thương Quân liệt truyện 商君列傳) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử 莊子: "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" 故上悖日月之明, 下爍山川之精 (Khư khiếp 胠篋) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" 勃.
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" 勃.
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" 勃.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" 上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察 (Hệ từ hạ 繫辭下) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" 臣 (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử 墨子: "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" 今王公大人, 亦欲效人, 以尚賢使能為政, 高予之爵而祿不從也. 夫高爵而無祿, 民不信也 (Thượng hiền trung 尚賢中).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" 藏民 người Tạng, "Hồi dân" 回民 người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" 農民 người làm ruộng, "ngư dân" 漁民 người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện 穀梁傳: "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" 古者有四民: 有士民, 有商民, 有農民, 有工民 (Thành Công nguyên niên 成公元年).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" 象傳: 以貴下賤, 大得民 (Truân quái 屯卦).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" 民歌 ca dao dân gian, "dân ngạn" 民諺 ngạn ngữ dân gian, "dân phong" 民風 phong tục dân gian, "dân tình" 民情 tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" 民主 (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" 民品 hàng hóa dân dụng, "dân hàng" 民航 hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" 民民.
12. (Động) § Thông "miên" 眠. ◇ Dương Phương 楊方: "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" 齊彼蛩蛩獸, 舉動不相捐. 生有同穴好, 死成併棺民 (Hợp hoan thi 合歡詩).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người (của một dân tộc): 藏民 Người Tạng; 回民 Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: 農民 Nông dân; 漁民 Ngư dân; 牧民 Người chăn nuôi;
④ Dân gian: 民歌 Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: 民航公司 Công ti hàng không dân dụng; 民用機場 Sân bay dân dụng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" 上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察 (Hệ từ hạ 繫辭下) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" 臣 (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử 墨子: "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" 今王公大人, 亦欲效人, 以尚賢使能為政, 高予之爵而祿不從也. 夫高爵而無祿, 民不信也 (Thượng hiền trung 尚賢中).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" 藏民 người Tạng, "Hồi dân" 回民 người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" 農民 người làm ruộng, "ngư dân" 漁民 người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện 穀梁傳: "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" 古者有四民: 有士民, 有商民, 有農民, 有工民 (Thành Công nguyên niên 成公元年).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" 象傳: 以貴下賤, 大得民 (Truân quái 屯卦).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" 民歌 ca dao dân gian, "dân ngạn" 民諺 ngạn ngữ dân gian, "dân phong" 民風 phong tục dân gian, "dân tình" 民情 tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" 民主 (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" 民品 hàng hóa dân dụng, "dân hàng" 民航 hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" 民民.
12. (Động) § Thông "miên" 眠. ◇ Dương Phương 楊方: "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" 齊彼蛩蛩獸, 舉動不相捐. 生有同穴好, 死成併棺民 (Hợp hoan thi 合歡詩).
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một lối búi tóc nghiêng về một bên gọi là "uy đọa" 倭墮.
3. Một âm là "oa". (Danh) Ngày xưa gọi nước Nhật Bổn là "Oa" 倭. ◎ Như: "Oa nhân" 倭人 người Nhật.
4. § Tục quen đọc là "nụy".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là oa. Lùn, người Nhật bản thấp bé nên xưa gọi là oa nhân 倭人. Tục quen đọc là chữ nụy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tên gọi) nước Nhật Bản thời xưa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. người Nhật Bản
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một lối búi tóc nghiêng về một bên gọi là "uy đọa" 倭墮.
3. Một âm là "oa". (Danh) Ngày xưa gọi nước Nhật Bổn là "Oa" 倭. ◎ Như: "Oa nhân" 倭人 người Nhật.
4. § Tục quen đọc là "nụy".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là oa. Lùn, người Nhật bản thấp bé nên xưa gọi là oa nhân 倭人. Tục quen đọc là chữ nụy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tên gọi) nước Nhật Bản thời xưa.
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tên gọi) nước Nhật Bản thời xưa.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một lối búi tóc nghiêng về một bên gọi là "uy đọa" 倭墮.
3. Một âm là "oa". (Danh) Ngày xưa gọi nước Nhật Bổn là "Oa" 倭. ◎ Như: "Oa nhân" 倭人 người Nhật.
4. § Tục quen đọc là "nụy".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là oa. Lùn, người Nhật bản thấp bé nên xưa gọi là oa nhân 倭人. Tục quen đọc là chữ nụy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chân thực
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bản tính thuần phác, thành thực. ◎ Như: "phản phác quy chân" 反璞歸真 trở về với bản chất giản dị thật thà.
Từ điển Thiều Chửu
② Chân thực.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chân thực.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. quen
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Học đi học lại. ◎ Như: "giảng tập" 講習, "học tập" 學習. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông "hiểu" 曉. ◇ Quản Tử 管子: "Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã" 明於治亂之道, 習於人事之終始者也 (Chánh thế 正世) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎ Như: "cựu tập" 舊習 thói cũ, "ác tập" 惡習 tật xấu, "tích tập nan cải" 積習難改 thói quen lâu ngày khó sửa. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tính tương cận dã, tập tương viễn dã" 性相近也, 習相遠也 (Dương Hóa 陽貨) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hữu quý thích cận tập" 有貴戚近習 (Nguyệt lệnh 月令) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ "Tập".
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎ Như: "tập kiến" 習見 thấy quen, thường nhìn thấy, "tập văn" 習聞 nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.
Từ điển Thiều Chửu
② Quen, thạo. Như tập kiến 習見 thấy quen, tập văn 習聞 nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm 習染.
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: 習兵 Thông thạo việc binh; 不習水性 Không quen bơi lội; 主人翁習知之 Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: 積習 Thói quen lâu đời; 惡習 Thói xấu, tật xấu; 陋習 Hủ tục; 性相近,習相遠 Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phần dưới, phần gốc của vật thể. ◎ Như: "thiệt căn" 舌根 cuống lưỡi, "nha căn" 牙根 chân răng. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Mãn đình điền địa thấp, Tề diệp sanh tường căn" 滿庭田地溼, 薺葉生牆根 (Tảo xuân 早春) Khắp sân ruộng đất ẩm, Lá tề mọc chân tường.
3. (Danh) Gốc, nguồn, nền tảng. ◎ Như: "họa căn" 禍根 nguồn gốc, nguyên cớ của tai họa, "bệnh căn" 病根 nguyên nhân của bệnh.
4. (Danh) Căn số (toán học).
5. (Danh) Lượng từ: dùng cho những vật hình dài: khúc, sợi, que, cái, v.v. ◎ Như: "nhất căn côn tử" 一根棍子 một cây gậy, "tam căn khoái tử" 三根筷子 ba cái đũa.
6. (Danh) Họ "Căn".
7. (Danh) "Lục căn" 六根 (thuật ngữ Phật giáo) gồm: "nhãn" 眼 mắt, "nhĩ" 耳 tai, "tị" 鼻 mũi, "thiệt" 舌 lưỡi, "thân" 身 thân, "ý" 意 ý.
8. (Động) Trồng sâu, ăn sâu vào. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Quân tử sở tính, nhân nghĩa lễ trí căn ư tâm" 君子所性, 仁義禮智根於心 (Tận tâm thượng 盡心上) Bản tính của bậc quân tử, nhân nghĩa lễ trí ăn sâu trong lòng.
9. (Phó) Triệt để, tận cùng. ◎ Như: "căn tuyệt" 根絕 tiêu diệt tận gốc, "căn trừ" 根除 trừ khử tới cùng.
Từ điển Thiều Chửu
② Bộ dưới một vật gì cũng gọi là căn, như thiệt căn 舌根 cuống lưỡi.
③ Căn do (nhân), như thiện căn 善根 căn thiện, câu nói nào không có bằng cứ gọi là vô căn chi ngôn 無根之言.
④ Nhà Phật gọi mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý 眼、耳、鼻、舌、身、意 là lục căn 六根.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (loại) Khúc, sợi, que, cái...: 一根木料 Một khúc gỗ 兩根麻繩 Hai sợi dây đay; 三根火柴 Ba que diêm;
③ Chân, gốc, nguồn gốc, nền tảng, cội rễ: 禍根 Nguồn gốc gây ra tai họa; 墻根 Chân tường;
④ (toán) Căn số;
⑤ (văn) Gốc;
⑥ (tôn) Căn: 六根 Lục căn (theo nhà Phật, gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 37
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.