dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

tự
xù ㄒㄩˋ

tự

phồn thể

Từ điển phổ thông

đầu dây, đầu mối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ. ◎ Như: "ti tự" mối tơ. ◇ Trương Hành : "Bạch hạc phi hề kiển duệ tự" (Nam đô phú ) Hạc trắng bay hề kén tằm kéo mối tơ.
2. (Danh) Đầu mối sự việc, khai đoan. ◎ Như: "tựu tự" gỡ ra mối (sự đã xong hẳn), "thiên đầu vạn tự" muôn đầu nghìn mối (bối rối ngổn ngang), "tự ngôn" lời nói mở đầu.
3. (Danh) Sự nghiệp, sự việc gì cứ nối dõi mãi mà có manh mối tìm thấy được đều gọi là "tự". ◎ Như: "công tự" công nghiệp, "tông tự" đời nối, dòng dõi. ◇ Lễ Kí : "Vũ Vương toản Thái Vương, Vương Quý, Văn Vương chi tự" , , (Trung Dung ) Vũ Vương kế thừa sự nghiệp của Thái Vương, Vương Quý và Văn Vương.
4. (Danh) Mối nghĩ, tâm niệm, tâm cảnh. ◎ Như: "ý tự" ý nghĩ (càng nghĩ càng ra như thể kéo sợi vậy), "tình tự" mối tình, "sầu tự" mối sầu.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Tính) Thừa, còn lại, rớt lại. ◎ Như: "tự dư" tàn dư, "tự phong" gió rớt, gió còn thừa lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu mối sợi tơ. Gỡ tơ phải gỡ từ đầu mối, vì thế nên sự gì đã xong hẳn gọi là tựu tự ra mối. Sự gì bối rối ngổn ngang lắm gọi là thiên đầu vạn tự muôn đầu nghìn mối.
② Sự gì cứ nối dõi mãi mà có manh mối tìm thấy được đều gọi là tự, như công tự công nghiệp, tông tự đời nối, dòng dõi, v.v.
③ Mối nghĩ, như ý tự ý nghĩ, càng nghĩ càng ra như thể kéo sợi vậy, tình tự mối tình, sầu tự mối sầu, v.v.
④ Thừa, như tự dư cái đã tàn rớt lại.
⑤ Bày, như tự ngôn lời nói mở đầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phần đầu, đầu dây, đầu mối: Đầu mối; Muôn đầu nghìn mối; Ra manh mối xong việc; Mối nghĩ; Mối tình, tình tự; Mối sầu;
② Tâm tình, ý nghĩ: Tâm tư;
③ Sự nghiệp: Công lao sự nghiệp;
④ Tàn dư, thừa, sót lại: Tàn dư còn lại;
⑤ Bày: Lời nói đầu (để trình bày ý chính của một quyển sách);
⑥ [Xù] (Họ) Tự.

Từ ghép 5

luân
guān ㄍㄨㄢ, lún ㄌㄨㄣˊ, lǔn ㄌㄨㄣˇ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

chìm, đắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lằn sóng nhỏ.
2. (Động) Chìm đắm. ◎ Như: "trầm luân" chìm đắm.
3. (Động) Trôi giạt, lưu lạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Luân lạc thiên nhai câu thị khách" (Họa hương tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Đều là khách lưu lạc phương trời.
4. (Động) Mất, diệt vong. ◎ Như: "luân vong" tiêu vong. ◇ Bạch Cư Dị : "Thân tử danh diệc luân" (Tặng phiền trứ tác ) Thân chết tên tuổi cũng mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lằn sóng.
② Vướng vít, dắt dây, như luân tư dĩ phô (Thi kinh ) nói kẻ vô tội cũng vướng vít tội vạ.
③ Mất, như có tài mà bị dìm ở chỗ hèn kém mãi gọi là trầm luân (chìm đắm), văn tự sách vở ngày nát dần đi gọi là luân vong hay luân thế , v.v.
④ Hồn luân đông đặc, như hồn luân nguyên khí nguyên khí còn nguyên vẹn.
⑤ Luân lạc lưu lạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm: Trầm luân; Chìm xuống đáy biển;
② Sa vào, thất thủ, mất. 【】luân vong [lúnwáng] (Nước nhà) sa vào cảnh diệt vong;
③ (văn) Lằn sóng;
④ (văn) Vướng vít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nhỏ. Sóng gợn lăn tăn — Chìm mất. Td: Trầm luân ( chìm đắm ).

Từ ghép 5

xảo
qiǎo ㄑㄧㄠˇ

xảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khéo léo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thông minh, linh hoạt. ◎ Như: "linh xảo" bén nhạy.
2. (Tính) Khéo, giỏi. ◎ Như: "xảo thủ" khéo tay.
3. (Tính) Tươi, đẹp. ◎ Như: "xảo tiếu" tươi cười.
4. (Tính) Giả dối, hư ngụy. ◎ Như: "xảo ngôn" lời nói dối.
5. (Tính) Giá rẻ. ◇ Lưu Đại Bạch : "Hoa nhi chân hảo, Giá nhi chân xảo, Xuân quang tiện mại bằng nhân yếu" , , (Mại hoa nữ ).
6. (Danh) Tài khéo, tài nghệ. ◇ Nguyễn Du : "Thiên cơ vạn xảo tận thành không" (Đồng Tước đài ) Rốt cuộc muôn khéo nghìn khôn cũng thành không tất cả.
7. (Danh) Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao "Khiên Ngưu" và "Chức Nữ" để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là "khất xảo" . Tục gọi tháng 7 là "xảo nguyệt" là bởi đó.
8. (Phó) Vừa hay, đúng lúc, tình cờ, ngẫu nhiên. ◎ Như: "thấu xảo" không hẹn mà gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả xảo Phượng Thư chi huynh Vương Nhân dã chánh tiến kinh" (Đệ tứ thập cửu hồi) Đúng lúc anh Phượng Thư là Vương Nhân cũng lên kinh đô.

Từ điển Thiều Chửu

① Khéo.
② Tươi, như xảo tiếu cười tươi.
③ Dối giả, như xảo ngôn nói dối giả.
④ Vừa hay, như thấu xảo không hẹn mà gặp.
⑤ Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao Khiên-ngưu Chức-nữ để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là khất xảo . Tục gọi tháng 7 là xảo nguyệt là bởi đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khéo, khéo léo, tài khéo: Anh ấy rất khéo tay; Xin tài khéo (tục lệ đến ngày 7 tháng 7 cầu cúng hai ngôi sao Khiên Ngưu và Chức Nữ, để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái);
② Vừa đúng lúc, vừa vặn: Đến vừa đúng lúc;
③ (văn) Tươi xinh: Cười tươi;
④ (văn) Giả dối: Lời nói giả dối;
⑤ 【】xảo nguyệt [qiăo yuè] (Tên gọi khác của) tháng Bảy âm lịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khéo léo — Cái tài khéo — Không hẹn mà gặp. Đúng lúc. Vừa khéo.

Từ ghép 34

đại
dài ㄉㄞˋ

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thuốc vẽ lông mày (trang điểm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuốc đen của đàn bà ngày xưa dùng vẽ lông mày. ◎ Như: "phấn đại" phấn son.
2. (Danh) Lông mày đàn bà. ◇ Nguyên Đế : "Oán đại thư hoàn liễm" (Đại cựu cơ hữu oán ) Lông mày giận hờn giãn ra rồi lại nhíu lại.
3. (Danh) Đàn bà đẹp. ◇ Bạch Cư Dị : "Hồi mâu nhất tiếu bách mị sinh, Lục cung phấn đại vô nhan sắc" , (Trường hận ca ) Nàng liếc mắt lại, mỉm một nụ cười, trăm vẻ đẹp phát sinh, (khiến cho) Các phi tần xinh đẹp trong sáu cung đều như không có nhan sắc. Tản Đà dịch thơ: Một cười trăm vẻ thiên nhiên, Sáu cung nhan sắc thua hờn phấn son.
4. (Tính) Xanh đen. ◇ Vi Trang : "Diêu thiên ỷ đại sầm" (Tam dụng vận ) Núi xanh thẫm dựa trời xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuốc đen của đàn bà vẽ lông mày. Vì thế gọi đồ trang sức là phấn đại . Cũng để ví người đàn bà đẹp. Bạch Cư Dị : Hồi mâu nhất tiếu bách mị sinh, Lục cung phấn đại vô nhan sắc (Trường hận ca ) Nàng liếc mắt lại, mỉm một nụ cười, trăm vẻ đẹp phát sinh, (khiến cho) các phi tần trong sáu cung đều như không có nhan sắc. Tản Ðà dịch thơ: Một cười trăm vẻ thiên nhiên, Sáu cung nhan sắc thua hờn phấn son.
② Thanh đại bột chàm, dùng để làm thuốc, màu nó xanh sẫm.
③ Cái gì xanh sẫm cũng gọi là đại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Một thứ) than vẽ lông mày (của phụ nữ thời xưa): Phấn son. (Ngr) Phụ nữ đẹp, người đẹp (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bột mềm màu xanh đen dùng để vẽ lông mày, một loại mĩ phẩm của đàn bà.

Từ ghép 1

lộ
lòu ㄌㄡˋ, lù ㄌㄨˋ

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sương, hạt móc
2. lộ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móc, hơi nước gần mặt đất, đêm bám vào cây cỏ, gặp khí lạnh ngưng đọng lại thành giọt. ◎ Như: "sương lộ" sương và móc. ◇ Nguyễn Du : "Bạch lộ vi sương thu khí thâm" (Thu dạ ) Móc trắng thành sương, hơi thu đã già.
2. (Danh) Rượu thơm hay chất lỏng có hương thơm để uống. ◎ Như: "mai quế lộ" rượu thơm mai quế, "mai côi lộ" rượu thơm hoa hồng, "quả tử lộ" nước trái cây.
3. (Danh) Họ "Lộ".
4. (Động) Bày ra, phô rõ ra ngoài. ◎ Như: "hiển lộ" bày rõ cho thấy, "thấu lộ" phơi tỏ.
5. (Động) Để hở. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt cùng nọc độc.
6. (Phó, tính) Ở ngoài đồng, ở ngoài trời. ◎ Như: "lộ túc" 宿 ngủ ngoài đồng, "lộ tỉnh" giếng lộ thiên (không đậy nắp).

Từ điển Thiều Chửu

① Móc, hơi nước gần mặt đất, đêm bám vào cây cỏ, gặp khí lạnh dót lại từng giọt gọi là lộ.
② Lộ ra ngoài. Như hiển lộ lộ rõ, thấu lộ tỏ lộ, v.v.
③ Ở ngoài đồng. Như lộ túc 宿 ngủ ngoài đồng.
④ Gầy.
⑤ Họ Lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Để lộ, lộ ra, tỏ ra, biểu lộ, bộc lộ, tiết lộ. Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sương, móc: 宿 Ăn gió nằm sương;
② Nước (cất bằng hoa quả): Nước hoa quả (như chanh v.v); Mai quế lộ;
③ Phơi trần, để hở, để lộ: Vạch trần; Bộc lộ tư tưởng; Giấu đầu hở đuôi; Chớ để lộ mục tiêu; Lộ rõ nguyên hình;
④ (văn) Gầy;
⑤ [Lù] (Họ) Lộ. Xem [lòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sương đọng thành giọt. Ta cũng gọi là móc. Td: Vũ lộ ( mưa móc ) — Nhuần thấm, giống như sương đọng thành giọt, thấm vào muôn loài cây cỏ — Rõ ra bên ngoài. Ta cũng nói là để lộ ra — Nói chuyện kín ra ngoài. Td: Tiết lộ — Chỉ thứ rượu thơm ngon.

Từ ghép 40

kim thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hôm nay

Từ điển trích dẫn

1. Hôm nay. ☆ Tương tự: "bổn nhật" , "tức nhật" , "giá nhật" , "thử nhật" .
2. Hiện tại, bây giờ, mục tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hôm nay ( dùng trong Bạch thoại ).
thùy
shéi ㄕㄟˊ, shuí ㄕㄨㄟˊ

thùy

phồn thể

Từ điển phổ thông

ai (câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Gì (tiếng để hỏi). ◎ Như: "tính thậm danh thùy" tên họ là gì?
2. (Đại) Ai. ◎ Như: "kì thùy tri chi" ai người biết được? "thùy hà" ai thế? ◇ Nguyễn Du : "Nhất thiên xuân hứng thùy gia lạc" (Quỳnh hải nguyên tiêu ) Một trời xuân hứng không biết rơi vào nhà ai?
3. (Phó) Biểu thị phản vấn: chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Tương đương với "nan đạo" , "nả" . ◇ Bạch Cư Dị : "Thiếu thì do bất ưu sanh kế, Lão hậu thùy năng tích tửu tiền" , ? (Dữ mộng đắc cô tửu nhàn ẩm... ).
4. (Danh) Họ "Thùy".

Từ điển Thiều Chửu

① Gì, là tiếng nói không biết rõ tên mà hỏi. Như tính thậm danh thùy tên họ là gì?
② Ai. Như kì thùy tri chi ai người biết được? thùy hà ai thế? Nguyễn Du : Nhất thiên xuân hứng thùy gia lạc một trời xuân hứng không biết rơi vào nhà ai?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ai: ? Ai đến đấy?; ? Đời người xưa nay ai mà không chết?; ? Trăng sáng rụng nhà ai? (Lí Bạch: Ức Đông sơn).【】thùy hà [shuí hé] (văn) Như [héshuí];
② Ai ai (cũng), mọi người: Bất cứ ai (người nào) cũng có thể làm được;
③ Gì, nào: ? Tên họ là gì?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ai ( nghi vấn đại danh từ ). Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn: » Thiếp ý quân tâm thùy thùy đoản trường «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch: » Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai «.

Từ ghép 1

đỗng, động
dòng ㄉㄨㄥˋ, tóng ㄊㄨㄥˊ

đỗng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động, hang sâu. ◇ Nguyễn Trãi : "Thanh Hư đỗng lí trúc thiên can" 竿 (Mộng sơn trung ) Trong động Thanh Hư hàng nghin cành trúc.
2. (Danh) Lỗ hổng.
3. (Động) Suốt, thấu. ◎ Như: "đỗng giám" soi suốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn đệ tử ngu trọc, bất năng đỗng tất minh bạch" , (Đệ nhất hồi) Nhưng đệ tử ngu tối, không thể hiểu thấu rõ ràng.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "động".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái động (hang sâu).
② Lỗ hổng, cái gì đục thủng đều gọi là đỗng.
③ Suốt, như đỗng giám soi suốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hang, động, chỗ thủng, chỗ rách: Chủ động; Hang núi; Động tiên; Cửa động; Cái áo sơ mi rách một lỗ;
② Suốt, nhìn thấu, nghĩ thấu: Nhìn thấy rõ điều uẩn khúc; Soi suốt.

Từ ghép 1

động

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hang động

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động, hang sâu. ◇ Nguyễn Trãi : "Thanh Hư đỗng lí trúc thiên can" 竿 (Mộng sơn trung ) Trong động Thanh Hư hàng nghin cành trúc.
2. (Danh) Lỗ hổng.
3. (Động) Suốt, thấu. ◎ Như: "đỗng giám" soi suốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn đệ tử ngu trọc, bất năng đỗng tất minh bạch" , (Đệ nhất hồi) Nhưng đệ tử ngu tối, không thể hiểu thấu rõ ràng.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "động".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hang, động, chỗ thủng, chỗ rách: Chủ động; Hang núi; Động tiên; Cửa động; Cái áo sơ mi rách một lỗ;
② Suốt, nhìn thấu, nghĩ thấu: Nhìn thấy rõ điều uẩn khúc; Soi suốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước chảy xiết — Nhỏ xuống, rỉ xuống — Hang núi. Như chữ Động . Chẳng hạn Động khẩu ( miệng hang ).

Từ ghép 5

khâm
jīn ㄐㄧㄣ

khâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cổ áo, vạt áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vạt áo trước. ◇ Nguyễn Trãi : "Thi thành ngã diệc lệ triêm khâm" (Đề Hà Hiệu Úy "Bạch vân tư thân" ) Thơ làm xong, nước mắt ta cũng ướt đẫm vạt áo.
2. (Danh) § Xem "liên khâm" .
3. (Danh) Tấm lòng, hoài bão. ◎ Như: "khâm bão" điều ôm ấp trong lòng. ◇ Lục Quy Mông : "Thiên cao khí vị sảng, Dã huýnh khâm hoài khoáng" , (Kí sự ) Trời cao khí vị thanh sảng, Đồng rộng tấm lòng khoan khoái.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạt áo, cổ áo.
② Anh em rể gọi là liên khâm .
③ Ôm ấp, ôm một mối tình hay chí gì ở trong lòng gọi là khâm.
④ Phía nam nhà ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vạt (áo), tà (áo): Vạt lớn; Vạt con; Hai vạt cài giữa; 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng phải rơi lệ đẫm cả vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ hầu từ);
②【】liên khâm [liánjin] Anh em bạn rể;
③ (văn) Tấm lòng, hoài bão;
④ (văn) (Nước) cùng đổ về một nơi;
⑤ (văn) Phía nam nhà ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vạt áo trước — Chỉ lòng dạ — Cũng như chữ Khâm và Khâm .

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.