bá, bả
bō ㄅㄛ, bǒ ㄅㄛˇ, bò ㄅㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gieo ra, vung ra
2. làm lan rộng
3. trốn
4. đuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gieo, vãi. ◎ Như: " chủng" gieo hạt giống.
2. (Động) Ban bố, tuyên dương. ◇ Ngụy Trưng : "Nhân giả kì huệ, tín giả hiệu kì trung" , (Luận thì chánh sơ ) Người nhân nghĩa ban lòng thương yêu, người tín nghĩa hết sức tỏ lòng trung thành.
3. (Động) Truyền rộng ra. ◎ Như: " âm" truyền thanh, " cáo" bảo cho khắp mọi người đều biết.
4. (Động) Chia ra, phân khai, phân tán. ◇ Thư Kinh : "Hựu bắc vi cửu Hà" (Vũ cống ) Phía bắc lại chia làm chín nhánh sông Hoàng Hà.
5. (Động) Dời đi, đi trốn. ◎ Như: " thiên" dời đi ở chỗ khác. ◇ Hậu Hán Thư : "Hiến sanh bất thần, thân quốc truân" , (Hiếu Hiến đế kỉ ) Hiến sinh không hợp thời, thân phải bôn đào, nước bị gian nan.
6. (Động) Dao động. ◎ Như: "bả đãng" lay động. ◇ Trang Tử : "Cổ sách tinh, túc dĩ thực thập nhân" , (Nhân gian thế ) Khua sàng giũ gạo, đủ để nuôi mười người.

Từ điển Thiều Chửu

① Gieo ra, vung ra, như chủng gieo hạt giống.
② Làm lan rộng, như cáo bảo cho khắp mọi người đều biết.
③ Trốn, như thiên trốn đi ở chỗ khác.
④ Ðuổi.
⑤ Một âm là bả. Lay động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gieo, rải, tung, vung ra: Gieo hàng; Gieo hốc;
② Làm lan rộng, truyền, truyền đi: Truyền ; Phát thanh; Đài phát thanh;
③ (văn) Trốn: Trốn đi nơi khác;
④ (văn) Đuổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gieo hạt giống — Gieo rắc khắp nơi — Chia ra — Bỏ đi không dùng nữa.

Từ ghép 24

bả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gieo, vãi. ◎ Như: " chủng" gieo hạt giống.
2. (Động) Ban bố, tuyên dương. ◇ Ngụy Trưng : "Nhân giả kì huệ, tín giả hiệu kì trung" , (Luận thì chánh sơ ) Người nhân nghĩa ban lòng thương yêu, người tín nghĩa hết sức tỏ lòng trung thành.
3. (Động) Truyền rộng ra. ◎ Như: " âm" truyền thanh, " cáo" bảo cho khắp mọi người đều biết.
4. (Động) Chia ra, phân khai, phân tán. ◇ Thư Kinh : "Hựu bắc vi cửu Hà" (Vũ cống ) Phía bắc lại chia làm chín nhánh sông Hoàng Hà.
5. (Động) Dời đi, đi trốn. ◎ Như: " thiên" dời đi ở chỗ khác. ◇ Hậu Hán Thư : "Hiến sanh bất thần, thân quốc truân" , (Hiếu Hiến đế kỉ ) Hiến sinh không hợp thời, thân phải bôn đào, nước bị gian nan.
6. (Động) Dao động. ◎ Như: "bả đãng" lay động. ◇ Trang Tử : "Cổ sách tinh, túc dĩ thực thập nhân" , (Nhân gian thế ) Khua sàng giũ gạo, đủ để nuôi mười người.

Từ điển Thiều Chửu

① Gieo ra, vung ra, như chủng gieo hạt giống.
② Làm lan rộng, như cáo bảo cho khắp mọi người đều biết.
③ Trốn, như thiên trốn đi ở chỗ khác.
④ Ðuổi.
⑤ Một âm là bả. Lay động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lắc qua lắc lại. Dao động — Một âm khác là .
tống
sòng ㄙㄨㄥˋ

tống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đưa, cho, biếu
2. đưa tiễn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đưa đi, chở đi. ◎ Như: "vận tống" vận tải đi, "tống hóa" chở hàng hóa, "tống tín" đưa thư.
2. (Động) Đưa tiễn. ◎ Như: "tống khách" tiễn khách. ◇ Đỗ Phủ : "Gia nương thê tử tẩu tương tống, Trần ai bất kiến Hàm Dương kiều" , (Binh xa hành ) Cha mẹ vợ con đưa tiễn, Cát bụi bay, không trông thấy cầu Hàm Dương.
3. (Động) Cáo biệt, từ bỏ. ◎ Như: "tống cựu nghênh tân" tiễn bỏ cái cũ đi, đón cái mới lại.
4. (Động) Đưa làm quà, biếu tặng. ◎ Như: "phụng tống" kính đưa tặng, "tha tống ngã nhất bổn thư" anh ấy tặng tôi một quyển sách.
5. (Động) Đưa chuyển. ◎ Như: "tống thu ba" đưa mắt (có tình ý, đầu mày cuối mắt).
6. (Động) Cung ứng, cung cấp. ◎ Như: "tống thủy" cung ứng nước, "tống điện" cung ứng điện.
7. (Động) Bỏ mạng. ◎ Như: "tống tử" lao vào chỗ chết, "tống mệnh" mất mạng.

Từ điển Thiều Chửu

① Đưa đi. Như vận tống vận tải đi.
② Tiễn đi. Như tống khách tiễn khách ra.
③ Đưa làm quà. Như phụng tống kính đưa tặng.
④ Vận tải đi, áp tải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa đi, chuyển đi, chở đi: Đưa thư; Thời vận đến thì gió thổi đưa đi tới gác Đằng vương;
② Tặng cho, biếu: Anh ấy tặng cho tôi một cây bút máy;
③ Tiễn: Ra ga tiễn khách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa đi — Đi theo. Td: Hộ tống — Tặng.

Từ ghép 29

hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp- dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp- dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp- dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dứt bỏ đi. Hát nói của Cao Quát có câu: » Đoạn tống nhất sinh duy hữu tửu «. Nghĩa là dứt bỏ một cuộc đời thì chỉ có rượu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự thích thú và cái ý nghĩa cao đẹp của một sự việc, hoặc trong một cuộc sống. Truyện Hoa Tiên có câu: » Nói chi phong vị lâu đài, vả trong khách huống lữ hoài biết sao « — Phong: Gió; vị: Mùi, mùi thơm ngào ngạt. Lưu Tuấn Văn: Nam Trung Quất Cam, thái chi phong vị chiếu tọa ( Nam trung quýt ngọt, hái xuống hương thơm ngào ngạt cả chỗ ngồi ). Phong vị lại có nghĩa người phong lưu học thức rộng. Tống thơ: Ngọc ôn nhã hữu phong vị, hòa nhi năng biện, dự nhân cộng sự giai vi thâm giao. Ngọc người ôn hòa thanh nhã có phong vị, người hòa nhã có tài biện luận, cùng cộng sự với ai đều trở nên thâm giao cả. ( Tầm Nguyên tđ ).

tống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

truyền phát thông tin hay tin tức
hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa gạo — Đem đồ ăn cho ăn — Súc vật sống.

khái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển trích dẫn

1. Lễ mừng long trọng thịnh đại. ◇ Tống Thư : "Tằng vi khánh điển niên niên cử, thiên cổ huy âm" , (Nhạc chí thập lục ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ ăn mừng.
khốn
kùn ㄎㄨㄣˋ

khốn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khốn cùng, khốn khổ, khốn đốn
2. vây hãm
3. mỏi mệt
4. buồn ngủ
5. ngủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gian nan, khổ sở. ◎ Như: "gian khốn" gian nan thống khổ. ◇ Liêu trai chí dị : "Khốn ư danh tràng" (Diệp sinh ) Lận đận trên đường công danh.
2. (Tính) Nghèo túng. ◎ Như: "bần khốn" nghèo túng, "cùng khốn" quẫn bách.
3. (Tính) Nhọc nhằn, mệt mỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Tứ khách bôn ba pha khốn, phủ tựu chẩm, tị tức tiệm thô" , , (Thi biến ) Bốn người khách bôn ba mệt mỏi, vừa nằm xuống gối, là ngáy khò khò.
4. (Động) Bị dồn vào chỗ gian nan hay hoàn cảnh khốn khổ. ◎ Như: "vi bệnh sở khốn" khốn đốn vì bệnh tật.
5. (Động) Bao vây. ◎ Như: "vi khốn" vây hãm.
6. (Động) Buồn ngủ. ◇ Cao Quát : "Khốn miên đắc sở tức" (Di tống Thừa Thiên ngục ) Buồn ngủ thì ngủ ngay ngon giấc.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Khốn cùng. Phàm các sự nhọc mệt quẫn bách đều gọi là khốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khốn đốn, khốn khổ, khốn cùng, nghèo túng: Khốn đốn vì bệnh tật; Nghèo túng;
② Vây hãm: Vây hãm quân địch ở trong thành;
③ Mỏi mệt: Em bé mỏi mệt rồi;
④ Buồn ngủ: Anh buồn ngủ thì cứ ngủ trước đi;
⑤ (đph) Ngủ: Ngủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ bói, dưới quẻ Khảm, trên quẻ Đoài, chỉ về tai nạn, cực khổ — Tai nạn — Khổ sở — Mệt mỏi.

Từ ghép 16

thương
shāng ㄕㄤ

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

đau đớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết đau. ◎ Như: "khinh thương" vết thương nhẹ.
2. (Danh) Họ "Thương".
3. (Động) Hao tổn, tổn hại. ◎ Như: "thương thân" hại mình, "thương thần" hao tổn tinh thần, "thương não cân" đau đầu nhức óc.
4. (Động) Làm hại, trở ngại. ◇ Luận Ngữ : "Hà thương hồ, diệc các ngôn kì chí dã" , (Tiên tiến ) Hại gì, cũng là ai nấy nói ra chí của mình thôi.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "xuất khẩu thương nhân" mở miệng hủy báng người
6. (Động) Đau đớn, đau buồn. ◎ Như: "thương cảm" xúc cảm, thương xót, "thương đỗng" đau thương. ◇ Cao Quát : "Khởi tri thương lộ cùng" (Di tống Thừa Thiên ngục ) Nào đã biết đau buồn cho nỗi cùng đường.

Từ điển Thiều Chửu

① Vết đau.
② Hại, như trúng thương bị kẻ làm hại.
③ Thương, như thương cảm cảm thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vết thương: Vết thương nhẹ;
② Tổn thương: Nhức óc; Làm bị thương mười ngón tay không bằng làm cụt một ngón tay;
③ Mắc bệnh: Cảm, cảm gió; Thương hàn;
④ Ngấy: Ăn đường nhiều thấy ngấy quá;
⑤ Cản trở, trở ngại, gây hại: Có gì cản trở?;
⑥ Đau đớn: Đau đớn, đau buồn; Xúc cảm, buồn rầu, thương xót;
⑦ Tổn hại, làm hại, hại: Làm khổ dân là có tội; Mở miệng hại người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

làm hại. Làm hư hao. Td: Thụ thương ( thân thể bị tổn hại ) — Đau đớn xót xa. Gia huấn ca của Nguyễn Trãi: » Thương người như thể thương thân «.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.