pó ㄆㄛˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. già
2. mẹ chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) già (phụ nữ lớn tuổi). ◎ Như: "lão " .
2. (Danh) Mẹ hoặc phụ nữ ngang hàng với mẹ. ◇ Nhạc phủ thi tập : "A bất giá nữ, na đắc tôn nhi bão" , (Hoành xuy khúc từ ngũ , Chiết dương liễu chi ca nhị ) Mẹ ơi, không lấy chồng cho con gái, thì làm sao có cháu mà bồng.
3. (Danh) (mẹ của mẹ) hoặc phụ nữ ngang hàng với . ◎ Như: "ngoại " ngoại, "di " dì.
4. (Danh) Tục gọi mẹ chồng là "". ◇ Hồng Lâu Mộng : "Duy hữu na đệ thập cá tức phụ thông minh linh lị, tâm xảo chủy quai, công tối đông" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Chỉ có người con dâu thứ mười là thông minh lanh lợi, khéo léo mồm mép, bố mẹ chồng rất thương.
5. (Danh) Vợ. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Đại tiến lai, hiết liễu đam nhi, tùy đáo trù hạ. Kiến lão song nhãn khốc đích hồng hồng đích" , , . (Đệ nhị thập tứ hồi) Vũ Đại vào nhà, đặt gánh rồi đi theo xuống bếp. Thấy vợ hai mắt khóc đỏ hoe.
6. (Danh) Ngày xưa gọi phụ nữ làm một nghề nào đó là "". ◎ Như: "môi " mối, "ổn " mụ.

Từ điển Thiều Chửu

, đàn già gọi là . Tục gọi mẹ chồng là .
sa dáng múa lòa xòa, dáng đi lại lật đật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(chỉ người đàn lớn tuổi): già;
(trước đây chỉ người đàn trong một nghề gì): mối, mai;
③ Mẹ chồng: Mẹ chồng nàng dâu;
④ 【 sa [pósuo] Quay tròn, đu đưa, lắc lư, lòa xòa, đưa qua đưa lại: Múa may quay tròn; Ngoài đường bóng cây đu đưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi người đàn già — Tiếng gọi mẹ của cha mình — Người mẹ chồng.

Từ ghép 24

cô, gia
gū ㄍㄨ, jiā ㄐㄧㄚ, jiē ㄐㄧㄝ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Cô — Tiếng gọi quan trọng của con gái.

Từ ghép 1

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà
2. tiếng vợ gọi chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Cánh, bọn, lũ... (tiếng đệm): Cánh con gái; Lũ trẻ;
② Vợ, chị... (tiếng đệm): Vợ anh Ba, chị Ba. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Nhà tôi ở Bạc Liêu; Về nhà;
Gia đình, nhà: Gia đình tôi có năm người; Nhà họ Trương và nhà họ Vương có họ hàng với nhau;
③ Nuôi trong nhà: Giống chim nuôi trong nhà;
④ Tiếng xưng người nhà mình đối với người khác: Ông cụ nhà tôi, cha tôi; Anh tôi; Em gái tôi;
⑤ Nhà..., sĩ, học phái: Nhà khoa học; Họa sĩ; Trăm nhà đua tiếng; Chư tử mười nhà, khả quan chỉ có chín nhà (Hán thư);
⑥ (văn) Chỗ khanh đại phu cai trị: Các đại phu đều giàu có, chính quyền sẽ chuyển về tay họ;
⑦ (loại) Chỉ gia đình hoặc xí nghiệp: Hai khách sạn; Vài nhà máy;
⑧ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [jie] nghĩa ②. Xem [jia], [jia].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà ở — Mọi người trong nhà. Chẳng hạn Gia đình — Tiếng chỉ người thân trong nhà mình. Chẳng hạn Gia huynh ( anh của tôi ) — Tiếng người vợ gọi chồng. Chỉ người chồng. Chẳng hạn Gia thất ( vợ chồng ) — Tiếng chỉ bậc học giả, có học thuyết riêng — Tiếng trợ từ cuối câu — Một âm là Cô. Xem Cô.

Từ ghép 173

an gia 安家âm dương gia 陰陽家âm nhạc gia 音樂家ân gia 恩家 gia 婆家bách gia 百家bạch thủ thành gia 白手成家bàn gia 搬家bang gia 邦家bát đại gia 八大家bị gia 備家binh gia 兵家cha gia 咱家chính trị gia 政治家chuyên gia 专家chuyên gia 專家cơ trữ nhất gia 機杼一家gia 居家cử gia 舉家cương gia 彊家cừu gia 仇家danh gia 名家đại gia 大家đạo gia 道家đầu gia 頭家đông nam á quốc gia liên minh 东南亚国家联盟đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟đương gia 當家gia biến 家變gia bộc 家僕gia cảnh 家景gia cáp 家鴿gia cáp 家鸽gia cầm 家禽gia câu 家俱gia chính 家政gia chủ 家主gia cụ 家具gia dụng 家用gia đạo 家道gia đệ 家弟gia đinh 家丁gia đình 家庭gia định tam gia 嘉定三家gia đồng 家童gia đương 家當gia giáo 家教gia hiệt 家頁gia hỏa 家火gia huấn ca 家訓歌gia huynh 家兄gia hương 家鄉gia khẩu 家口gia mẫu 家母gia miếu 家廟gia môn 家門gia nghiêm 家嚴gia nhân 家人gia nô 家奴gia phả 家譜gia phả 家谱gia pháp 家法gia phong 家風gia phổ 家譜gia phổ 家谱gia phụ 家父gia quân 家君gia quyến 家眷gia sản 家產gia súc 家畜gia sự 家事gia sư 家師gia tài 家財gia tẩu 家嫂gia tế 家祭gia thanh 家聲gia thất 家室gia thế 家世gia thế 家勢gia thúc 家叔gia thuộc 家屬gia thư 家書gia thường 家常gia tiên 家先gia tiểu 家小gia tín 家信gia tổ 家祖gia tổ mẫu 家祖母gia tộc 家族gia tôn 家尊gia trạch 家宅gia truyền 家傳gia trưởng 家長gia trưởng 家长gia từ 家慈gia tư 家私gia tư 家資gia vấn 家問gia viên 家园gia viên 家園gia vụ 家务gia vụ 家務hàn gia 寒家hào gia 豪家hỏa gia 火家hoàng gia 皇家học gia 学家học gia 學家hồi gia 回家hồn gia 渾家khuynh gia 傾家khuynh gia bại sản 傾家敗產lão gia 老家li gia 離家lục gia 六家lương gia 良家mặc gia 墨家nghi gia 宜家nghi thất nghi gia 宜室宜家ngoại gia 外家ngô gia thế phả 吳家世譜ngô gia văn phái 吳家文派nhạc gia 岳家nhập gia 入家nho gia 儒家ninh gia 寧家nông gia 農家oa gia 窩家oan gia 冤家oán gia 怨家phá gia 破家pháp gia 法家phân gia 分家phật gia 佛家phi hành gia 飛行家quản gia 管家quốc gia 国家quốc gia 國家quốc gia chủ nghĩa 國家主義quy gia 龜家sao gia 抄家siêu quốc gia 超國家sử gia 史家tác gia 作家tại gia 在家tang gia 喪家tề gia 齊家thân gia 親家thất gia 室家thế gia 世家thiền gia 禪家thông gia 通家thư hương thế gia 書香世家thừa gia 乘家thừa gia 承家thương gia 商家tiểu gia đình 小家庭toàn gia 全家toàn gia phúc 全家福trái gia 債家trang gia 莊家trì gia 持家trị gia 治家triết gia 哲家trọng gia 狆家gia 思家gia 私家tưởng gia 想家vận động gia 運動家gia cư 無家居xí nghiệp gia 企業家xuất gia 出家xướng gia 倡家
thân, thấn
qīn ㄑㄧㄣ, qìng ㄑㄧㄥˋ, xīn ㄒㄧㄣ

thân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cha mẹ
2. ruột thịt
3. thân cận, gần gũi
4. cô dâu
5. thơm, hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cha mẹ hoặc anh chị em ruột, người thân: Cha mẹ; Anh em ruột;
con, họ hàng: con cô bác;
③ Hôn nhân: Lấy vợ, lấy chồng;
④ Thân mật, thân thiết, thân ái, thân gần: Bạn thân mật;
⑤ Tự, thân, chính: Tự tay làm lấy. 【】 thân tự [qinzì] Tự, chính mình, đích thân: Đích thân chủ trì; Tiêu Hà bệnh, nhà vua đích thân đến xem bệnh tình của Hà (Hán thư: Tiêu Hà truyện);
⑥ Hôn: Hôn con;
⑦ (văn) Yêu;
⑧ (văn) Giúp. Xem [qìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thân gia [qìngjia]
① Thông gia, thân gia, sui gia: Làm sui (gia);
② Sui: Ông sui; sui, chị sui. Xem [qin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thương yêu. Đoạn trường tân thanh : » Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân « — Người gần gũi với mình. Chỉ cha mẹ. Td: Song thân — Họ hàng. Td: Thân thuộc — Tự mình. Chính mình. Td: Thân chinh — Chỉ việc hôn nhân giữa hai nhà. Td: Thân gia.

Từ ghép 64

bàng hệ thân 旁系親bàng hệ thân thuộc 旁系親屬bạt thân 拔親cầu thân 求親chí thân 至親cử mục vô thân 舉目無親đồng thân 同親hoàng thân 皇親hội thân 會親kết thân 結親khả thân 可親kính thân 敬親lão thân 老親lục thân 六親mẫu thân 母親mục thân 睦親nghênh thân 迎親nghiêm thân 嚴親nghinh thân 迎親ngoại thân 外親ngỗ thân 忤親nhân thân 姻親nội thân 內親phụ thân 父親quân thân 君親song thân 雙親sơ bất gián thân 疏不間親sở thân 所親sơ thân 疏親sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝tam thân 三親tầm thân 尋親thám thân 探親thành thân 成親thân ái 親愛thân bằng 親朋thân cận 親近thân chinh 親征thân cung 親供thân gia 親家thân huân 親熏thân hữu 親友thân mật 親密thân mẫu 親母thân nghênh 親迎thân nghị 親誼thân nhiệt 親熱thân phụ 親父thân quyến 親眷thân sinh 親生thân thích 親戚thân thiện 親善thân thiết 親切thân thuộc 親屬thân tín 親信thân tình 親情thân tộc 親族thân vương 親王tỉnh thân 省親tứ cố vô thân 四顧無親tương thân 相親ý thân 懿親yến thân 妟親

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .
phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo -la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo -la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

phùng, phúng
féng ㄈㄥˊ, fèng ㄈㄥˋ

phùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

may áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) May áo.
2. (Động) Khâu, vá. ◇ Mạnh Giao : "Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , , , (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền, Giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Lúc người con lên đường, ( mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng (lên trên vạt áo), Ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
3. Một âm là "phúng". (Danh) Đường khâu. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiết thủ kì chẩm, khai kì phúng nhi đầu chi; dĩ nhi nhưng hợp chi, phản quy cố xứ" , ; , (Tôn Sinh ) Lấy gối của người (vợ), tháo đường chỉ ra cho vào; rồi khâu lại, đặt vào chỗ cũ.

Từ điển Thiều Chửu

① May áo. Mạnh Giao : Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy. Thùy ngôn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy? (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Ðó là sợi dây tình mật thiết ràng buộc bước chân người du tử, khiến dù đi xa muôn dặm, cũng không quên lãng gia đình. Lúc người con lên đường, mẹ khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con vì vui thú nơi xa mà trễ đường về. Lòng mẹ hiền thương mến con mới rộng rãi làm sao! Ai dám nói rằng lòng con nhỏ hẹp lại có thể báo đền được tấm lòng bát ngát kia! Cũng như ai nói rằng lòng của một tấc cỏ ngắn ngủi, hẹp hòi lại có thể báo đáp được ánh nắng ba mùa xuân chan hòa đầm ấm. Câu Liệu đem tấc cỏ quyết đền ba xuân của Nguyễn Du mượn ý hai câu cuối cùng trong bài thơ này.
② Chắp vá.
③ Một âm là phúng. Ðường khâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① May, khâu, đơm: May quần áo; Khâu chăn; Đơm khuy (cúc) áo; Khi con sắp đi xa thì mẹ may nhặt mũi kim (trên chiếc áo cho lâu rách) (Mạnh Giao: Du tử ngâm);
② (văn) Đường khâu Xem [fèng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chắp vá;
② Mối ghép: Ống thép liền;
③ Kẽ hở: Khe cửa Xem [féng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng kim chỉ mà khâu lại — Đuờng khâu — Một âm là Phúng. Xem Phúng.

Từ ghép 3

phúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) May áo.
2. (Động) Khâu, vá. ◇ Mạnh Giao : "Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , , , (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền, Giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Lúc người con lên đường, ( mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng (lên trên vạt áo), Ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
3. Một âm là "phúng". (Danh) Đường khâu. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiết thủ kì chẩm, khai kì phúng nhi đầu chi; dĩ nhi nhưng hợp chi, phản quy cố xứ" , ; , (Tôn Sinh ) Lấy gối của người (vợ), tháo đường chỉ ra cho vào; rồi khâu lại, đặt vào chỗ cũ.

Từ điển Thiều Chửu

① May áo. Mạnh Giao : Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y. Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy. Thùy ngôn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy? (Du tử ngâm ) Sợi chỉ trong lòng bàn tay người mẹ hiền giờ đây ở trên áo người con đi chơi xa. Ðó là sợi dây tình mật thiết ràng buộc bước chân người du tử, khiến dù đi xa muôn dặm, cũng không quên lãng gia đình. Lúc người con lên đường, mẹ khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con vì vui thú nơi xa mà trễ đường về. Lòng mẹ hiền thương mến con mới rộng rãi làm sao! Ai dám nói rằng lòng con nhỏ hẹp lại có thể báo đền được tấm lòng bát ngát kia! Cũng như ai nói rằng lòng của một tấc cỏ ngắn ngủi, hẹp hòi lại có thể báo đáp được ánh nắng ba mùa xuân chan hòa đầm ấm. Câu Liệu đem tấc cỏ quyết đền ba xuân của Nguyễn Du mượn ý hai câu cuối cùng trong bài thơ này.
② Chắp vá.
③ Một âm là phúng. Ðường khâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường khâu — Khe hở — Một âm là Phùng. Xem Phùng.

Từ điển trích dẫn

1. Dưới mặt đất. ◎ Như: "địa hạ tư nguyên" .
2. Hoạt động bí mật, không công khai hoặc bất hợp pháp. ◎ Như: "địa hạ công xưởng" .
3. Trên mặt đất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phụng Thư tại lí gian, Tần Chung Bảo Ngọc tại ngoại gian, mãn địa hạ giai thị gia tử đả phố tọa canh" , , 滿 (Đệ thập ngũ hồi) Phượng Thư nằm ở nhà trong, Bảo Ngọc, Tần Chung nằm ở nhà ngoài. Bọn hầu đàn giải chiếu ở dưới đất ngồi canh đêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dưới đất — Cũng chỉ cõi chết.

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà chồng

Từ điển trích dẫn

1. Ông các đời trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông các đời trước của gia đình mình. Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ: » Để tiên tổ ngậm cười chín suối «.
ba, bà, phan, phiên
bō ㄅㄛ, fān ㄈㄢ, fán ㄈㄢˊ, Pān ㄆㄢ, pán ㄆㄢˊ, pí ㄆㄧˊ, pó ㄆㄛˊ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoẻ mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "". (Tính) " " (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "" .
8. (Danh) Họ "".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là . Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ba ba [bo bo] Mạnh khỏe, hùng dũng, vũ dũng: Bậc lương sĩ vũ dũng (Thượng thư: Tần thệ); Thân Bá vũ dũng (Thi Kinh: Đại nhã, Tung cao).

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "". (Tính) " " (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "" .
8. (Danh) Họ "".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là . Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

[pó pó]
① (văn) (Đầu tóc) bạc trắng, bạc phơ. Như (bộ );
② Như (bộ );
③ [Pó] (Họ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem — Các âm khác là Ba, Phan, Phiên.

Từ ghép 1

phan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "". (Tính) " " (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "" .
8. (Danh) Họ "".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là . Già, lụ khụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phan ngu : Tên huyện thuộc tỉnh Quảng đông — Các âm khác là Ba, , Phiên. Xem các âm này.

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phiên, lượt, lần
2. người Phiên

Từ điển phổ thông

1. phấp phới
2. phiên dịch

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng ngày xưa chỉ những dân tộc thiểu số ở biên giới Trung Quốc hoặc từ ngoại quốc đến. ◎ Như: "Hồng Mao phiên" chỉ người Hà Lan trước đây chiếm cứ Đài Loan (sau chỉ chung người Âu Châu).
2. (Danh) Xưa chỉ chức vụ lần lượt thay thế nhau. ◎ Như: "canh phiên" đổi phiên, thay đổi nhau.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, lượt. § Tương đương với "hồi" , "thứ" . ◎ Như: "tam phiên ngũ thứ" năm lần bảy lượt. (2) Dùng làm đơn vị bội số. ◎ Như: "giá trị phiên lưỡng phiên" giá trị gấp đôi.
4. (Tính) Ngoại quốc, ngoại tộc. ◎ Như: "phiên bố" vải ngoại quốc, "phiên thuyền" thuyền nước ngoài, "phiên gia" cà chua, "phiên thự" khoai lang.
5. Một âm là "phan". (Danh) Tên huyện "Phan Ngu" thuộc tỉnh Quảng Đông, nhân hai núi "Phan san" và "Ngu san" thành tên. § Cũng đọc là "Phiên Ngung".
6. Một âm là "ba". (Tính) "Ba ba" mạnh khỏe, dũng mãnh. ◇ Thi Kinh : "Thân Bá ba ba" (Đại nhã , Tung cao ) Thân Bá dũng mãnh.
7. Một âm là "". (Tính) " " (tóc) bạc trắng, bạc phơ. § Thông "" .
8. (Danh) Họ "".

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, như canh phiên đổi phiên (thay đổi nhau).
② Giống Phiên, đời sau gọi các nước ngoài là phiên cả. Như phiên bố vải tây, phiên bạc tàu tây, v.v.
③ Các người Thổ ở Ðài Loan cũng gọi là phiên.
③ Một âm là phan. Tên huyện.
④ Lại một âm là ba. Ba ba khỏe mạnh.
⑤ Một âm nữa là . Già, lụ khụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên gọi chung các dân tộc ở phía tây nam Trung Quốc thời xưa. (Ngr) Nước ngoài, ngoại tộc: Phiên bang; Vải tây;
② Khác lạ: Cảnh khác lạ;
③ Lần, lượt, phiên, gấp: Năm lần bảy lượt; Đổi phiên, thay phiên; Tăng gấp đôi. Xem [pan].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Phiên Ngung [Panyú] Phiên Ngung (tên huyện ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Xem [fan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lần. Phen — Lượt ( thay đổi theo thứ tự, lần lượt ) — Tiếng chỉ các sắc dân ở xung quanh Trung Hoa.

Từ ghép 6

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đàn xuất gia, tu theo đạo Phật.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.