nhượng
ràng ㄖㄤˋ

nhượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thua kém
2. nhường
3. mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách, trách móc. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế sử nhân nhượng Chương Hàm" 使 (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhị Thế (vua Tần) sai người khiển trách Chương Hàm (tướng nhà Tần).
2. (Động) Nhường nhịn, nhường cho. ◎ Như: "nhượng vị" nhường ngôi.
3. (Động) Từ bỏ. ◎ Như: "từ nhượng" không làm quan nữa.
4. (Động) Ngày xưa dùng như chữ .
5. (Động) Mời. ◎ Như: "nhượng trà" mời uống trà.
6. (Động) Để cho, khiến cho, bắt phải. ◎ Như: "bất nhượng tha lai" đừng cho nó đến.
7. (Động) Để lại, bán lại. ◎ Như: "chuyển nhượng" bán lại, sang tên.
8. (Động) Bị. ◎ Như: "nhượng vũ lâm liễu" bị mưa ướt hết.
9. (Tính) Khiêm nhường.

Từ điển Thiều Chửu

① Trách, lấy nghĩa lớn trách người gọi là nhượng.
② Nhường nhịn, nhún nhường, nhường cho.
③ Từ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhường, nhịn, nhún nhường: Nhân nhượng lẫn nhau;
② Mời: Mời uống chè; Mời mọi người vào nhà;
③ Để lại, bán lại, nhượng lại: Bán lại; Chuyển nhượng;
④ Để, bảo, bắt: ? Ai bảo anh đến đấy?; Để tôi nghỉ một lát; Bắt núi phải cúi đầu, sông phải rẽ lối (nhường bước);
⑤ Bị: Hành lí bị mưa ướt sạch;
⑥ Hãy: ! Chúng ta hãy đoàn kết lại!;
⑦ (văn) Trách;
⑧ Từ bỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhường lại. Dành cho người khác — Hạ thấp mình xuống — Từ chối — Chống cự lại.

Từ ghép 10

thăng, thắng
shēng ㄕㄥ, shèng ㄕㄥˋ

thăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. được, thắng lợi
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, chiếm được ưu thế. ◎ Như: "bách chiến bách thắng" trăm trận đánh được cả trăm.
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" tức là cái của ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" . Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" , "phương thắng" cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" đẹp có tiếng, "thắng cảnh" cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" làm nổi việc, "nhược bất thăng y" yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" không sao đếm xuể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, đánh được quân giặc gọi là thắng. Như bách chiến bách thắng trăm trận đánh được cả trăm.
② Hơn, như danh thắng , thắng cảnh cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn tức là cái của năm căn , mắt , tai , mũi , lưỡi , thân vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng . Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng , phương thắng cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm hay làm nổi việc, nhược bất thăng y yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng sợ hãi khôn xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, thắng: Thắng trận, đánh thắng; Nước thắng trận;
② Hơn, giỏi: Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: Thắng cảnh, cảnh đẹp; Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: Hoa cài đầu bằng giấy; Vóc tết lại để cài đầu. Xem [sheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể được. Td: Bất thăng sổ ( không thể đếm xuể ) — Xem Thắng — Hết. Trọn.

Từ ghép 2

thắng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. được, thắng lợi
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, chiếm được ưu thế. ◎ Như: "bách chiến bách thắng" trăm trận đánh được cả trăm.
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" tức là cái của ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" . Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" , "phương thắng" cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" đẹp có tiếng, "thắng cảnh" cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" làm nổi việc, "nhược bất thăng y" yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" không sao đếm xuể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, đánh được quân giặc gọi là thắng. Như bách chiến bách thắng trăm trận đánh được cả trăm.
② Hơn, như danh thắng , thắng cảnh cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn tức là cái của năm căn , mắt , tai , mũi , lưỡi , thân vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng . Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng , phương thắng cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm hay làm nổi việc, nhược bất thăng y yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng sợ hãi khôn xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, thắng: Thắng trận, đánh thắng; Nước thắng trận;
② Hơn, giỏi: Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: Thắng cảnh, cảnh đẹp; Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: Hoa cài đầu bằng giấy; Vóc tết lại để cài đầu. Xem [sheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơn được. Khắc phục được — Hơn. Tốt đẹp hơn cái khác. Xem Thắng cảnh — Xem Thăng.

Từ ghép 27

tha, đà
tā ㄊㄚ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nó
2. khác

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ, ngôi thứ ba, số ít: nó, hắn, y, v.v. Sau này, thường dùng cho nam giới. ◎ Như: "tha lai liễu" anh ấy đã đến.
2. (Tính) Khác, ngoài. ◎ Như: "tha nhân" người ngoài, "tha sự" việc khác. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
3. (Danh) Việc khác, phương diện khác. ◇ Mạnh Tử : "Vương cố tả hữu nhi ngôn tha" (Lương Huệ Vương hạ ) Vua nhìn tả hữu mà nói qua chuyện khác.
4. (Động) Thay lòng đổi dạ. ◎ Như: "chi tử thỉ mĩ tha" thề đến chết chẳng hai lòng.
5. (Trợ) Dùng một mình giữa câu, hoặc đi kèm "giá" , "na" , "giá cá" . ◎ Như: "xướng tha kỉ cú" ca mấy câu, "hát tha kỉ bôi" uống vài chén, "đầu túc ư tha giá lữ xá" 宿 đến nghỉ trọ ở khách xá kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, là kẻ kia, như tha nhân người khác, tha sự việc khác, v.v.
② Lòng khác, như chi tử thỉ mĩ tha thề đến chết chẳng hai lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nó, hắn, anh ấy, ông ấy, người ấy, y, va (đại từ chỉ người, ngôi thứ ba, số ít, nam giới): Anh ấy đã đến;
② Khác: Việc khác; Không có ý gì khác; , ? Chàng chẳng nhớ nghĩ đến ta, há ta chẳng có người khác (yêu ta) (Thi Kinh);
③ (văn) Chuyện khác, việc khác (đại từ biểu thị sự tha chỉ): , Nước Tần chẳng phải cái gì khác, lập quốc thời Chu vậy (Lã thị Xuân thu: Hối quá); Vua nhìn sang bên tả, bên hữu mà nói qua chuyện khác (Mạnh tử);
④ (văn) Đổi khác: Đến chết thề chẳng đổi khác (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Hắn. Chỉ về đàn ông con trai — Khác. Kẻ khác.

Từ ghép 15

đà

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đồ vật. Ta đọc theo âm Quảng đông là Thồ — Một âm khác là Tha. Xem âm Tha.
tân
xīn ㄒㄧㄣ

tân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mới mẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mới (chưa sử dụng). § Đối lại với "cựu" . ◎ Như: "tân biện pháp" biện pháp mới, "tân y" áo mới, "tân bút" bút mới.
2. (Tính) Mới (bắt đầu, vừa xuất hiện). ◎ Như: "tân nha" mầm non, "tân sanh nhi" trẻ mới sinh, "tân phẩm chủng" giống mới, "tân niên" năm mới.
3. (Danh) Cái mới (người, sự, vật, tri thức). ◎ Như: "thải cựu hoán tân" bỏ cái cũ thay bằng cái mới, "ôn cố tri tân" ôn sự cũ biết cái mới.
4. (Danh) Tên triều đại. "Vương Mãng" cướp ngôi nhà Hán, đặt quốc hiệu là "Tân" .
5. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Tân Cương" .
6. (Danh) Họ "Tân".
7. (Động) Sửa đổi, cải tiến, làm thay đổi. ◎ Như: "cải quá tự tân" sửa lỗi cũ để tự cải tiến.
8. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "tân tả đích tự" chữ vừa mới viết, "tân mãi đích y phục" quần áo vừa mới mua. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, như thôi trần xuất tân đẩy cũ ra mới (trừ cái cũ đi, đem cái mới ra).
② Trong sạch, như cải quá tự tân đổi lỗi cũ để tự sửa cho mình trong sạch.
③ Mới, như tân niên năm mới.
④ Tên hiệu năm đầu của Vương Mãng mới cướp ngôi nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mới, cái mới, tân: Người mới việc mới; Tin tức mới nhất; Trừ cái cũ ra cái mới;
② Vừa, vừa mới: Tôi là người vừa mới đến; Mà mũi dao như mới mài ra từ cục đá mài (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
③ Người mới kết hôn (và những thứ của họ dùng): 婿 Rể mới; Buồng tân hôn;
④ (văn) Lúa mới lên sân phơi: Đón lúa mới ở năm này (Liễu Tôn Nguyên: Điền gia);
⑤ [Xin] Tên triều đại (năm 8 sau CN, Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán lấy quốc hiệu là Tân, đóng đô ở Trường An);
⑥ (văn) Mới đây, gần đây, hiện tại: Dựa theo cái hiện giờ chứ không xét cái đã qua (Hàn Dũ: Nguyên hủy);
⑦ (văn) Canh tân, đổi mới: Nhiều lần muốn đổi mới nó (Mộng khê bút đàm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu — Mới ( trái với cũ ). Thành ngữ: » Tống cựu nghênh tân « ( đưa cũ đón mới ).

Từ ghép 69

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞cách cố đỉnh tân 革故鼎新cách tân 革新canh tân 更新duy tân 維新đỉnh tân 鼎新đoạn trường tân thanh 斷腸新聲nghênh tân 迎新pháp tân xã 法新社sơ kính tân trang 梳鏡新妝tân anh 新英tân binh 新兵tân cận 新近tân chế 新製tân chính 新正tân cương 新疆tân cựu 新舊tân dân 新民tân dương 新陽tân đại lục 新大陸tân đảo 新島tân gia ba 新加坡tân giáo 新教tân hi 新禧tân hình 新型tân hoan 新歡tân học 新學tân hôn 新婚tân hưng 新兴tân hưng 新興tân khoa 新科tân kì 新奇tân kỳ 新奇tân lang 新郎tân lập 新立tân lịch 新曆tân nguyệt 新月tân nhậm 新任tân nhân 新人tân nhiệm 新任tân niên 新年tân nương 新娘tân pháp 新法tân phụ 新婦tân sinh 新生tân tạo 新造tân tây lan 新西蘭tân thể 新體tân thế giới 新世界tân thiên 新阡tân thời 新時tân thời trang 新時粧tân thức 新式tân tiến 新進tân tiên 新鮮tân tiên 新鲜tân trào 新朝tân trào 新潮tân ước 新約tân văn 新聞tân văn 新闻tân xuân 新春thanh tân 清新tiệm tân 嶄新tiến tân 薦新tối tân 最新truyền kì tân phả 傳奇新譜yếm cựu hỉ tân 厭舊喜新
hoài, phó, phụ
huái ㄏㄨㄞˊ

hoài

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ nhung
2. ôm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ. 【】hoài niệm [huáiniàn] Hoài niệm, nhớ, nhớ nhung, nhớ tưởng, tưởng nhớ (người đã mất): Tôi nhớ anh ấy; Tưởng nhớ người bạn đã mất;
② Lòng: Ôm con vào lòng;
③ Bụng, bụng dạ, lòng dạ: Bụng mẹ; Bụng dạ tốt;
④ Bọc, chứa, mang;
⑤ Lo nghĩ;
⑥ Về;
⑦ Yên;
⑧ Yên ủi, an ủi;
⑨ Điều ôm ấp trong lòng, hoài bão.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết giản của chữ Hoài .

Từ ghép 4

Từ điển Thiều Chửu

① Gian tục mượn làm chữ .

phụ

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ — Một âm là Hoài. Xem Hoài.

đại lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Thay mặt người khác để lo việc. ◎ Như: "ngã minh thiên một hữu không, giá kiện sự tình tựu thỉnh nhĩ đại lí liễu" , tôi ngày mai không rảnh, việc này xin nhờ anh thay mặt lo liệu cho.
2. Tạm thời đảm nhiệm chức vụ của người khác. ◇ Lão tàn du kí : "Tức phái nhân khứ đại lí, đại ước ngũ thất thiên khả đáo" , (Đệ thập lục hồi) Liền sai người đi đảm nhiệm chức vụ, khoảng năm sáu ngày sẽ đến được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay mặt người khác để lo việc.

đại lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ nhiệm vụ
2. đóng vai, thủ vai
bình, bính, tinh, tính, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "tịnh" .
2. Một âm là "bình", cùng nghĩa như chữ "bình" .

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

tinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiêm gồm — Hợp lại — Tên một châu trong 12 châu thời cổ Trung Hoa, tức Tinh châu.

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "tịnh" .
2. Một âm là "bình", cùng nghĩa như chữ "bình" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).
tính
bìng ㄅㄧㄥˋ

tính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp lại, gom lại, gộp lại làm một. ◎ Như: "tính hợp nhất khởi" gom lại với nhau. ◇ Đại Việt Sử Kí : "Vương kí tính Văn Lang quốc cải quốc hiệu viết Âu Lạc quốc" (Ngoại kỉ ) Vua thôn tính nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc.
2. (Động) Bỏ, bài trừ. § Thông "bính" . ◇ Tuân Tử : "Tính kỉ chi tư dục" (Cường quốc ) Bỏ ham muốn riêng.
3. (Động) Liều mạng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phi viết: Nhĩ bối liễu huynh trưởng, hàng liễu Tào Tháo, phong hầu tứ tước. Kim hựu lai trám ngã! Ngã kim dữ nhĩ tính cá tử hoạt" : , , . ! (Đệ nhị thập bát hồi) (Trương) Phi nói: Ngươi bỏ anh, hàng Tào Tháo được phong hầu phong tước. Nay lại đến lừa ta! Phen này, ta liều sống chết với ngươi.
4. (Phó) Đều, cùng. § Thông . ◇ Hán Thư : "Thiên hạ hào loạn, Cao Hoàng đế dữ chư công tính khởi" , (Giả Nghị truyện ) Thiên hạ hỗn loạn, Cao Hoàng đế và các ông cùng nổi dậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ );
② Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ điều ham muốn riêng tư (Tuân tử).

Từ ghép 2

tá, tả
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

tả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên trái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía tay trái. Bên trái. Thành ngữ: Tả phù hữu bật ( bên trái nâng bên phải giúp, chỉ sự giúp đỡ của nhiều người, từ nhiều phía ) — Phía đông ( đứng xoay lưng về hướng bắc, ngó mặt về hướng nam, thì bên trái là hướng đông, do đó gọi hướng đông là Tả ) — Không thuận tiện. Trái lẽ — Ở dưới — Xuống dưới. Giáng xuống.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ anh em thân ái. ◇ Nhan thị gia huấn : "Huynh đệ tam nhân đặc tương ái hữu" (Huynh đệ ) Anh em ba người rất là thương yêu nhau.
2. Bạn bè có giao tình thâm hậu. ◇ Thủy hử truyện : "Cận gian hữu cá ái hữu, hòa túc hạ diệc thị cựu giao" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Gần đây có người bạn thân, cùng với túc hạ cũng là chỗ quen biết cũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bạn bè thương mến nhau.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.