Từ điển trích dẫn

1. Còn gọi là "ứng hóa thân" hoặc "ứng thân" : là thân Phật xuất hiện trên trái đất, với nhân trạng, với mục đích cứu độ con người. Xem "tam thân" .
2. Biến hóa thân hình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ một trong Tam thân của Phật, còn gọi là Ứng hóa thân — Biến thân mình thành ra hình thù thể xác khác.

Từ điển trích dẫn

1. Chế độ trị lí căn cứ trên pháp luật. ◇ Hoài Nam Tử : "Tri pháp trị sở do sanh, tắc ứng thì nhi biến; bất tri pháp trị chi nguyên, tuy tuần cổ chung loạn" , ; , (Phiếm luận ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa trên luật lệ mà làm việc nước, đem lại sự yên ổn chung.

hóa học

phồn thể

Từ điển phổ thông

hóa học

Từ điển trích dẫn

1. Môn học nghiên cứu về vật chất: cấu kết, đặc tính, biến hóa, phản ứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Môn học nghiêng cứu về tinh chất thay đổi của vật chất. ( Chimie ).

ảnh hưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ảnh hưởng, tác dụng, chi phối

Từ điển trích dẫn

1. Tác dụng. § Như hình sinh ra "ảnh" (bóng), thanh sinh ra "hưởng" (vang), do một bên phát sinh một động tác nào đó và làm cho bên kia biến hóa hoặc phản ứng. ◇ Văn minh tiểu sử : "Nhất liên lưỡng tam cá điện báo, hào vô ảnh hưởng" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi).
2. Tung tích, tin tức, tăm hơi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ đương tha ngoại đầu tự tiện tựu lai, thùy tri việt đẳng việt một liễu ảnh hưởng, sử nhân các xứ khứ trảo, na lí trảo đắc trứ" 便, , 使, (Đệ lục thập nhị hồi) Chỉ tưởng cô ta đi ra ngoài rồi trở vào ngay, không ngờ càng chờ càng chẳng thấy tăm hơi đâu cả, liền sai người đi tìm khắp nơi, nhưng nào có thấy.
3. Căn cứ, nguyên do. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Giá kiện sự một ảnh hưởng, tố bất đắc đích" , (Quyển thập bát).
4. Sự tình không thật. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na Hồ A Hổ thân vi gia nô, nã ảnh hưởng chi sự, bội ân mại chủ tình thật khả hận! Hợp đương trọng hình trách phạt" , , , ! (Quyển thập nhất).
5. Ấn tượng mơ hồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bóng và tiếng vang, hình thì gây ra bóng, tiếng động thì gây ra tiếng vang, chỉ sự liên quan với nhau mà làm thay đổi lẫn nhau.

phản ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

phản ứng, đáp ứng lại, trả lời lại

Từ điển trích dẫn

1. Hưởng ứng làm phản. ◇ Hậu Hán Thư : "Thục Quận, Quảng Hán, Kiền Vi giai phản ứng" , , (Lưu Yên truyện ) Thục Quận, Quảng Hán, Kiền Vi đều hưởng ứng làm phản.
2. Ý kiến, thái độ hoặc hành động phát hiện khi đối diện sự vật. ◇ Ba Kim : "Ngã hòa đồng hành đích nhân đàm khởi, tha môn đích phản ứng tịnh bất cường liệt" , (Tham tác tập , Phỏng vấn quảng đảo ).
3. Phản ánh. ◇ Cù Thu Bạch : "Tha đích đặc điểm thị cánh trực tiếp đích cánh tấn tốc đích phản ứng xã hội thượng đích nhật thường sự biến" (Lỗ Tấn tạp cảm tuyển tập , Tự ngôn ) Đặc điểm của nó là: những sự tình xảy ra thường ngày trong xã hội được phản ánh, càng trực tiếp thì càng mau lẹ.
4. Hoạt động tương ứng của một vật thể trước kích thích gây từ bên trong hoặc đến từ bên ngoài. § Thí dụ như lá cây mắc cở khép lại khi bị chạm vào.
5. Hiện tượng và quá trình của một vật chất nhận chịu tác dụng nào đó mà biến hóa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáp lại, bày tỏ thái độ để đáp lại — Hiện tượng phát sinh do tác dụng hóa học.

Từ điển trích dẫn

1. Phật sự, công đức. § Chỉ những việc niệm Phật, tụng kinh, cúng chay, v.v. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Nhân niệm vong phu ân nghĩa, tư lương tố ta trai tiếu công quả siêu độ tha" , (Quyển thập thất).
2. Tùy theo hành vi thiện ác từ trước, nay gặp kết quả báo ứng tốt hay xấu. ◇ Tây du kí 西: "Tài biến tố giá thất mã, nguyện đà sư phụ vãng Tây thiên bái Phật, giá cá đô thị các nhân đích công quả" , 西, (Đệ nhị thập tam hồi).
3. Công hiệu và kết quả. ◇ Quách Mạt Nhược : "Giá bổn thư đích công quả như hà, ngã hiện tại bất nguyện tự tụng" , (Văn nghệ luận tập , Cổ thư kim dịch đích vấn đề ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ chung những việc thiện làm được, ảnh hưởng tốt tới sự nghiệp của mình.

bất luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

bất luận, không cần biết

Từ điển trích dẫn

1. Không nói tới, không bàn tới.
2. Không chỉ. § Cũng như: "bất đãn" , "bất cận" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Hành ác bất luận thiên sở tội, ứng thì minh linh diệc cộng tru" , (Đại Mục Kiền Liên minh gian cứu mẫu ) Làm điều ác không chỉ trời bắt tội, mà tất cả thần linh ở chốn u minh cũng đều trừng phạt.
3. Bất kể, bất cứ, dù. ◎ Như: "bất luận cốt nhục chi nghĩa" chẳng kể gì đến tình nghĩa ruột thịt.
4. Không lưu ý, mặc kệ. ◎ Như: "tha chỉ yếu hữu thư khả khán, đối ư kì tha đích ngu lạc tựu bất luận liễu" , cô ta chỉ cần có sách đọc, ngoài ra đối với những thú vui khác đều không lưu ý.
báo
bào ㄅㄠˋ

báo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. báo cáo, báo tin, thông báo
2. trả lời
3. báo đáp, đền ơn
4. tin tức
5. tờ báo
6. điện báo, điện tín
7. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Báo đền. ◇ Nguyễn Trãi : "Quốc ân vị báo lão kham liên" (Hải khẩu dạ bạc hữu cảm ) Ơn nước chưa đáp đền mà đã già, thật đáng thương.
2. (Động) Đáp lại. ◎ Như: "Báo Nhậm Thiếu Khanh thư" Đáp lại thư của Nhậm Thiếu Khanh. § Ghi chú: Người viết là "Tư Mã Thiên" .
3. (Động) Đưa tin, nói rõ cho biết. ◎ Như: "báo cáo" nói rõ cho biết, "báo tín" cho biết tin.
4. (Động) Kẻ dưới dâm với người trên. ◇ Tả truyện : "Văn Công báo Trịnh Tử chi phi" (Tuyên Công tam niên ) Văn Công dâm loạn với nàng phi của Trịnh Tử.
5. (Động) Luận tội xử phạt.
6. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "tiệp báo" tin thắng trận, "điện báo" tin dây thép.
7. (Danh) Báo chí. ◎ Như: "nhật báo" nhật trình, "vãn báo" báo xuất bản buổi tối.
8. (Danh) Kết quả do nghiệp sinh ra. ◎ Như: "thiện báo" , "ác báo" .
9. (Tính) Vội vã.

Từ điển Thiều Chửu

① Báo trả, thù đáp lại.
② Quả báo.
③ Bảo rõ, vì thế nên tờ nhật-trình gọi là báo chỉ , tin dây thép gọi là điện báo , v.v.
④ Kẻ dưới dâm với người trên.
⑤ Vội vã.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Báo tin, đưa tin, báo cáo, cho biết: Đưa tin thắng lợi liên tiếp;
② Tin tức: Tin mừng; Báo động;
③ Báo chí: Nhật báo, báo ra hằng ngày; Báo ảnh; Tuần báo, báo ra hằng tuần;
④ Báo đáp, báo đền, đáp lại, đền lại, trả lại: Lấy oán trả ơn, ăn mật trả gừng, ăn cháo đá bát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Kể lại cho biết — Đáp lại. Bù lại — Thông dâm với người khác — Vội vả — Tin tức — Tờ giấy in các tin tức. Ta cũng gọi là Báo.

Từ ghép 83

ác báo 惡報ác giả ác báo 惡者惡報ác hữu ác báo 惡有惡報báo an 報安báo ân 報恩báo bái 報拜báo bãi 報罷báo bản 報板báo biến 報變báo bổ 報補báo cảnh 報警báo cáo 報告báo chỉ 報紙báo chương 報章báo chướng 報障báo cừu 報仇báo danh 報名báo đạo 報道báo đáp 報答báo đầu 報頭báo giá 報價báo giới 報界báo hỉ 報喜báo hiếu 報孝báo hiệu 報效báo hiệu 報號báo lưu 報劉báo mệnh 報命báo nha 報衙báo phế 報廢báo phục 報復báo quán 報舘báo quán 報館báo quốc 報國báo san 報刊báo sính 報聘báo tạ 報謝báo tang 報喪báo than 報攤báo thi 報施báo thù 報讎báo thù 報酬báo thường 報償báo tiệp 報捷báo tín 報信báo trạng 報狀báo tri 報知báo ứng 報應báo văn 報聞báo xã 報社báo xứng 報稱bạt lai báo vãng 拔來報往bẩm báo 稟報bích báo 壁報biến báo 徧報cảnh báo 警報cấp báo 急報chu báo 週報công báo 公報dự báo 預報đăng báo 登報điện báo 電報điệp báo 牒報điệp báo 諜報hồi báo 回報khải báo 啟報khấp báo 泣報mật báo 密報nghiệp báo 業報nhật báo 日報phi báo 飛報quả báo 果報quan báo 官報tầm báo 尋報thì báo 時報thời báo 時報tiệp báo 捷報tiểu báo 小報tình báo 情報trình báo 呈報tùng báo 叢報vãn báo 晚報vị báo 彙報
cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, mô hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san kí ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu tư, Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến đầy núi khắp đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy dẫy. Nhiều — Một âm là Mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 1

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầy tràn, ngập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước đầy tràn. ◎ Như: "thủy mạn đáo nhai thượng lai liễu" nước tràn lên đường phố.
2. (Động) Bao phủ, bao trùm.
3. (Tính) Khắp. ◎ Như: "mạn sơn biến dã" đầy núi khắp đồng.
4. (Tính) Dài, xa. ◎ Như: "mạn mạn trường dạ" đêm dài dằng dặc.
5. (Tính) Buông tuồng, mặc tình, tùy thích. ◎ Như: "tản mạn" dàn trải, không ràng buộc.
6. (Tính) Mờ, không rõ, mô hồ. ◇ Vương An Thạch : "Hữu bi phó đạo, kì văn mạn diệt" , (Du Bao Thiền san kí ) Có tấm bia đổ bên đường, chữ đã mờ hết.
7. (Phó) Quàng, hão, uổng. ◎ Như: "mạn thính" nghe quàng. ◇ Đỗ Phủ : "Mạn lao xa mã trú giang can" (Hữu khách ) Uổng công xe ngựa nhọc nhằn đậu bến sông.
8. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Đỗ Phủ : "Ngưu nữ mạn sầu tư, Thu kì do độ hà" , (Hàn thực nguyệt ) Ngưu Lang Chức Nữ chớ lo buồn, Kì hẹn mùa thu còn sang sông.
9. (Phó) Tùy tiện, phóng túng, loạn xạ. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh nghi kì đố, mạn ứng chi" , (Liên Hương ) Chàng nghi rằng nàng ghen nên nói bậy.
10. Một âm là "man". (Tính) Dáng nước mênh mông.
11. (Động) Tràn khắp, tràn đầy. ◇ Tô Thức : "Yên nhiên nhất tiếu trúc li gian, Đào lí man sơn tổng thô tục" , (Hải đường ) Một khi (hoa hải đường) nhởn nhơ hé nụ nơi hàng rào trúc, Thì đào lí tràn khắp một vùng núi này thảy là thô tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn.
② Tản mạn, buông tuồng, không biết tự kiềm chế.
③ Ướt sũng, nát nhầu.
④ Quàng, hão, như mạn thính nghe quàng, mạn ứng vâng vờ.
⑤ Một âm là man. Man man nước chảy phẳng lặng, mênh mang.
⑥ Dài, như man man trường dạ đêm dài dằng dặc.
⑦ Khắp, như man sơn biến đầy núi khắp đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nước) đầy tràn: Nước tràn lên đường phố;
② Khắp, đâu cũng có: Đầy đồng khắp núi; Bụi cát mù trời; Sương mù dày đặc;
③ Không bị gò bó, tản mạn, buông tuồng, tùy tiện: Tản mạn; Không có mục đích nhất định;
④ (văn) Ướt sũng, nát nhầu;
⑤ (văn) Quàng, hão, vô ích: Nghe quàng; Làm nhọc công vô ích;
⑥ (văn) Không bờ bến, dài dằng dặc: Đêm dài vô tận hề (Tuân tử);
⑦ (văn) Vấy bẩn: Lại còn muốn đem nết xấu ra để vấy bẩn đến ta (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đầy quá, tràn ra — Không bó buộc. Td: Lãng mạn — Uổng phí. Vô ích — Một âm là mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.