phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chìm đắm. ◎ Như: "trầm luân" 沉淪 chìm đắm.
3. (Động) Trôi giạt, lưu lạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Luân lạc thiên nhai câu thị khách" 淪落天涯俱是客 (Họa hương tiên sinh vận giản chư đồng chí 和鄉先生韻柬諸同志) Đều là khách lưu lạc phương trời.
4. (Động) Mất, diệt vong. ◎ Như: "luân vong" 淪亡 tiêu vong. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: 身死名亦淪 "Thân tử danh diệc luân" (Tặng phiền trứ tác 贈樊著作) Thân chết tên tuổi cũng mất.
Từ điển Thiều Chửu
② Vướng vít, dắt dây, như luân tư dĩ phô 淪胥以鋪 (Thi kinh 詩經) nói kẻ vô tội cũng vướng vít tội vạ.
③ Mất, như có tài mà bị dìm ở chỗ hèn kém mãi gọi là trầm luân 沉淪 (chìm đắm), văn tự sách vở ngày nát dần đi gọi là luân vong 淪亡 hay luân thế 淪替, v.v.
④ Hồn luân 渾淪 đông đặc, như hồn luân nguyên khí 渾淪元氣 nguyên khí còn nguyên vẹn.
⑤ Luân lạc 淪落 lưu lạc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sa vào, thất thủ, mất. 【淪亡】luân vong [lúnwáng] (Nước nhà) sa vào cảnh diệt vong;
③ (văn) Lằn sóng;
④ (văn) Vướng vít.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調戲 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調笑 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhử, dử (mồi)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiến đánh, tấn công
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện 左傳: "Cụ kì xâm dật ngã dã" 懼其侵軼我也 (Ẩn Công cửu niên 隱公九年) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" 溢.
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" 逸.
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" 逸.
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" 迭.
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" 轍.
Từ điển Thiều Chửu
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật 侵軼.
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật 佚 hay 逸. Như dật sự 軼事 nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Xung đột, đụng chạm: 懼其侵軼我也 Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như 佚, bộ 亻và 逸, bộ 辶): 軼事 Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện 左傳: "Cụ kì xâm dật ngã dã" 懼其侵軼我也 (Ẩn Công cửu niên 隱公九年) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" 溢.
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" 逸.
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" 逸.
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" 迭.
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" 轍.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện 左傳: "Cụ kì xâm dật ngã dã" 懼其侵軼我也 (Ẩn Công cửu niên 隱公九年) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" 溢.
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" 逸.
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" 逸.
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" 迭.
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" 轍.
Từ điển Thiều Chửu
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật 侵軼.
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật 佚 hay 逸. Như dật sự 軼事 nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Xung đột, đụng chạm: 懼其侵軼我也 Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như 佚, bộ 亻và 逸, bộ 辶): 軼事 Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.
Từ điển trích dẫn
2. Hiển hách. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phụ thiên hạ diệp diệp chi vọng" 負天下燁燁之望 (Đáp tạ Công Nghi Khải 答謝公儀啟) Có được thanh danh hiển hách trong thiên hạ.
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Trôi chảy lặng lẽ. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Nguyệt bạch yên thanh thủy ám lưu, Cô viên hàm hận khiếu trung thu" 月白煙青水暗流, 孤猿銜恨叫中秋 (Viên 猿).
3. Tỉ dụ khuynh hướng tư tưởng hoặc động thái xã hội tiềm ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.