dương, tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ, yáng ㄧㄤˊ

dương

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giả vờ (như , bộ ): Cơ Tử giả khùng (Khuất Nguyên: Thiên vấn); Đi được hơn mười dặm, Lí Quảng giả vờ chết (Sử kí: Lí tướng quân liệt truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tường

giản thể

Từ điển phổ thông

rõ ràng, tường tận

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tường tận, kĩ lưỡng, tỉ mỉ: Trình bày tường tận; Nội dung không rõ; Mong túc hạ xem xét kĩ việc đó (Sử kí);
② Nói rõ, kể rõ: Chuyện khác sẽ kể rõ ở thư sau (câu thường dùng ở cuối thư);
③ (văn) Biết rõ: Cũng không biết rõ họ tên ông là gì (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
④ (văn) Thận trọng, cẩn thận: Thận trọng việc hình pháp (Hậu Hán thư: Minh đế kỉ);
⑤ (văn) Ung dung, chậm rãi: Cử chỉ ung dung tươi tỉnh (Đào Uyên Minh: Nhàn tình phú);
⑥ (văn) Công bằng;
⑦ (cũ) Một lối văn báo cáo thời xưa: Lời của quan cấp dưới báo cáo với quan trên;
⑧ (văn) Hết, đều, tất cả: ? Cho nên mời rước hết những người tài đặc biệt, có lẽ được chăng! (Hán thư: Đổng Trọng Thư truyện);
⑨ (văn) Lành (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

sàn
càn ㄘㄢˋ, chán ㄔㄢˊ

sàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếu đuối
2. hèn kém
3. quẫn bách

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chật, hẹp.
2. (Tính) Yếu đuối, suy nhược. ◇ Lục Du : "Lực sàn khí nỗi tâm tự tri" (Cửu nguyệt nhất nhật dạ độc thi cảo 稿) Sức yếu đuối khí bạc nhược trong lòng tự biết.
3. (Tính) Hèn kém, thiển lậu. ◇ Tống Kì : "Thức cục dong thiển, thuật học phu sàn" , (Thụ long đồ các tạ ân biểu ) Hiểu biết về thế cục tầm thường cạn cợt, học thuật nông nổi yếu kém.
4. (Phó) Cẩn thận. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Quân tử bác học nhi sàn thủ chi" (Tằng tử lập sự ) Bậc quân tử học rộng mà cận thận từng chút một.

Từ điển Thiều Chửu

① Yếu đuối (yếu đuối hay ốm).
② Hèn kém.
③ Quẫn bách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ốm yếu, yếu đuối, suy nhược;
② Hèn kém;
③ Quẫn bách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — yều đuối – kém cỏi, hèn mọn — Không đều. Xem sàn nhan.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Công cụ hữu hiệu. ◇ Tấn Thư : "Lương công chi tu lợi khí" (Vương Nhung truyện ) Thợ giỏi cần dùng công cụ hữu hiệu.
2. Binh khí sắc bén. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thân biên thường đái hữu lợi khí" (Quyển tam thập lục) Bên mình thường mang theo binh khí sắc bén.
3. Sự vật có lợi cho quốc gia. ◇ Đạo Đức Kinh : "Quốc chi lợi khí, bất khả dĩ thị nhân" , (Chương 58) Sự vật có lợi cho quốc gia, không thể để cho người ta thấy.
4. Binh quyền.
5. Tỉ dụ bậc anh tài. ◇ Hậu Hán Thư : "Bất ngộ bàn căn thác tiết, hà dĩ biệt lợi khí hồ?" , (Ngu Hủ truyện ) Không gặp cây thân rễ cong queo cành nhánh xiên xẹo (sự tình khó khăn phức tạp), thì lấy gì mà nhận ra khí cụ sắc bén (bậc có chân tài)?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật sắc bén. Dao sắc — Dụng cụ rất tốt để làm việc gì.
tổn
sǔn ㄙㄨㄣˇ

tổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tốn, mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tổn thượng ích hạ" bớt của người trên thêm cho kẻ dưới. ◇ Sử Kí : "Hữu năng tăng tổn nhất tự giả, dữ thiên kim" , (Lã Bất Vi liệt truyện ) Người nào có thể thêm hay bớt một chữ thì xin biếu một nghìn lạng vàng.
2. (Động) Mất. ◇ Thương quân thư : "Dĩ chiến tất tổn kì tướng" (Thận pháp ) Đánh trận như thế thì ắt sẽ mất tướng.
3. (Động) Làm hại, hủy hoại. ◎ Như: "tổn nhân lợi kỉ" hại người lợi mình, "phá tổn" phá hại.
4. (Động) Đè nén xuống, khiêm nhượng. ◇ Tấn Thư : "Phu tính chí thận. Tuyên Đế chấp chánh, thường tự thối tổn" . , 退 (An Bình Hiến Vương Phu truyện ) (Vương) Phu tính hết mực cẩn trọng. Khi Tuyên Đế nắm quyền chính, thường tự khiêm thối.
5. (Động) Nhiếc móc, đay nghiến. ◎ Như: "nhĩ biệt tổn nhân liễu" anh đừng nhiếc móc người ta nữa.
6. (Tính) Hiểm độc, ác nghiệt (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá pháp tử chân tổn" cách đó hiểm độc thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Bớt, như tổn thượng ích hạ bớt kẻ trên thêm kẻ dưới.
② Mất, như tổn thất , tổn hại , v.v.
③ Yếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bớt: Không được thêm bớt một chữ; Bớt của người trên thêm cho người dưới;
② Mất, tổn hại, thiệt hại: Dùng người như thế mà đánh trận thì ắt sẽ mất tướng (Thương Quân thư); Cha mất mạng (Sử kí); Thiệt hại;
③ Làm hại: Lợi mình hại người;
④ Nhiếc móc, đay nghiến: Đừng nhiếc móc người ta nữa;
⑤ (đph) Hiểm độc, cay độc, ác: Cách đó hiểm độc thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Thiếu hụt — Mất mát.

Từ ghép 18

dương, tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ, yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giả vờ (như , bộ ): Cơ Tử giả khùng (Khuất Nguyên: Thiên vấn); Đi được hơn mười dặm, Lí Quảng giả vờ chết (Sử kí: Lí tướng quân liệt truyện).

tường

phồn thể

Từ điển phổ thông

rõ ràng, tường tận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biết rõ. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ gì.
2. (Động) Giả vờ. ◇ Sử Kí : "Tửu kí hàm, công tử Quang tường vi túc tật, nhập quật thất trung, sử Chuyên Chư trí chủy thủ ngư chá chi phúc trung nhi tiến chi" , , , 使 (Thích khách truyện , Chuyên Chư truyện ) Rượu đến lúc ngà say vui chén, công tử Quang vờ như chân có tật, xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét cây chủy thủ vào bụng con cá nướng đem lên dâng.
3. (Phó) Kĩ càng, tỉ mỉ, đầy đủ. ◎ Như: "tường sát" xem xét kĩ càng, "tường đàm" bàn bạc tỉ mỉ, "tường thuật" trình bày đầy đủ. ◇ Sử Kí : "Thì hồ thì, bất tái lai. Nguyện túc hạ tường sát chi" , . (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Cái thời! cái thời! qua rồi không trở lại. Xin túc hạ xét kĩ cho.
4. (Phó) Hết, đều, tất cả. ◇ Hán Thư : "Cố tường duyên đặc khởi chi sĩ, thứ ki hồ?" , (Đổng Trọng Thư truyện ) Cho nên mời hết những người tài đặc biệt, có lẽ được chăng?.
5. (Danh) Một lối văn trong hàng quan lại. Lời của quan dưới báo cáo với các quan trên gọi là "tường văn" .
6. (Tính) Lành. § Cũng như "tường" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rõ ràng, tường tất, tường tận, nói đủ mọi sự không thiếu tí gì.
② Một lối văn trong hàng quan lại. Lời của quan dưới báo cáo với các quan trên gọi là tường văn .
③ Hết.
④ Lành. Cũng như chữ tường .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tường tận, kĩ lưỡng, tỉ mỉ: Trình bày tường tận; Nội dung không rõ; Mong túc hạ xem xét kĩ việc đó (Sử kí);
② Nói rõ, kể rõ: Chuyện khác sẽ kể rõ ở thư sau (câu thường dùng ở cuối thư);
③ (văn) Biết rõ: Cũng không biết rõ họ tên ông là gì (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
④ (văn) Thận trọng, cẩn thận: Thận trọng việc hình pháp (Hậu Hán thư: Minh đế kỉ);
⑤ (văn) Ung dung, chậm rãi: Cử chỉ ung dung tươi tỉnh (Đào Uyên Minh: Nhàn tình phú);
⑥ (văn) Công bằng;
⑦ (cũ) Một lối văn báo cáo thời xưa: Lời của quan cấp dưới báo cáo với quan trên;
⑧ (văn) Hết, đều, tất cả: ? Cho nên mời rước hết những người tài đặc biệt, có lẽ được chăng! (Hán thư: Đổng Trọng Thư truyện);
⑨ (văn) Lành (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỏ rõ. Rõ ràng — Hiểu rõ. Biết rõ. Đoạn trường tân thanh : » Vâng trình hội chủ xem tường «.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Đáng ghét, làm cho người ta không ưa. ◇ Hàn Dũ : "Phàm sở dĩ sử ngô diện mục khả tăng, ngữ ngôn vô vị giả, giai tử chi chí dã" (Tống cùng văn ).
2. Dễ yêu, khả ái. § Phản ngữ biểu thị nam nữ thương yêu nhau hết sức. Thường thấy trong các hí khúc đời Kim hoặc Nguyên. ◇ Tây sương kí 西: "Tử tế đoan tường, khả tăng đích biệt. Phô vân tấn ngọc sơ tà, kháp tiện tự bán thổ sơ sanh nguyệt" , . , 便 (Đệ tứ bổn , Đệ tứ chiết). § Nhượng Tống dịch thơ: Dưới đèn tỉ mỉ nhìn nhau, Càng nhìn càng thấy mọi màu mọi tươi. Tóc mây lược ngọc ngang cài, Rõ vành trăng mới chân trời mọc lên!
3. Người yêu, ý trung nhân. § Cũng viết là: "khả tăng tài" . ◇ Thẩm Sĩ : "Canh lan nhân tĩnh, hỉ thông thông tương phùng khả tăng" , (Ngọc bao đỗ , Phong tình , Khúc chi nhị ).

Từ điển trích dẫn

1. Gạo hư mốc. ◇ Quốc ngữ : "Thị vô xích mễ, nhi khuân lộc không hư" , 鹿 (Ngô ngữ ) Chợ không gạo hư mốc, mà kho vuông vựa tròn đều trống rỗng.
2. Một loại lúa gạo, chịu được khô hạn, chín sớm, thường trồng nơi đất cao. Còn gọi là "hồng hà mễ" .
giam
jiān ㄐㄧㄢ

giam

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong, bịt, ngậm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây buộc rương, hòm. ◇ Hán Thư : "Sử khách tử giải khiếp giam" 使 (Ngoại thích truyện hạ ) Sai khách cởi dây buộc rương.
2. (Danh) Thư tín. ◇ Thủy hử truyện : "Tam vị hảo hán diệc dữ ngã giao hậu, thường kí thư giam lai" , (Đệ thập nhất hồi) Ba vị hảo hán cũng giao tình rất hậu với tôi, thuờng có thư từ qua lại.
3. (Danh) Lượng từ: tờ thư, phong thư. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chấn xuất thư nhất giam, đệ dữ Quan Công" , (Đệ nhị thập lục hồi) (Trần) Chấn lấy ra một phong thư, đưa cho Quan Công.
4. (Động) Trói, buộc.
5. (Động) Phong, bịt, ngậm. ◎ Như: "giam khẩu bất ngôn" ngậm miệng không nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Phong, bịt, ngậm, như giam khẩu bất ngôn ngậm miệng không nói. Phong thơ, phong bì cũng gọi là giam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khép, bịt, ngậm lại, phong lại: Ngậm miệng không nói;
② Gởi: Người gởi: Lê Cường, Bộ văn hóa Hà Nội (cách đề ngoài phong bì);
③ (văn) Bì thơ, phong thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy dây buộc lại — Bịt lại, gói lại — Tiếng chỉ phong thư — Sợi dây.

Từ ghép 2

hiệp
xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hào hiệp
2. hiệp sĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người hành động vì nghĩa, chèn kẻ mạnh giúp người yếu. ◎ Như: "hào hiệp" , "du hiệp" . ◇ Sử Kí : "Tự Tần dĩ tiền, thất phu chi hiệp, nhân diệt bất kiến, dư thậm hận chi" , , , (Du hiệp liệt truyện ) Từ nhà Tần trở về trước, những người thường mà làm kẻ nghĩa hiệp đều mai một, tôi rất lấy làm hận.
2. (Danh) Việc làm vì dũng nghĩa. ◎ Như: "hành hiệp trượng nghĩa" .
3. (Tính) Có nghĩa dũng. ◎ Như: "hiệp nghĩa" , "hiệp khách" , "hiệp khí" .
4. Một âm là "giáp". (Động) § Thông "giáp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hào hiệp, lấy quyền lấy sức mà giúp người gọi là hiệp . Phàm những người vì nghĩa mà cứu giúp người gọi là hiệp, như nghĩa hiệp , hiệp sĩ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệp khách: Võ hiệp; Nữ hiệp;
② Hành vi hào hiệp: Làm những việc nghĩa hiệp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tài sức mà cứu giúp người — Đẹp đẽ.

Từ ghép 7

bội
pèi ㄆㄟˋ

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc bội (ngọc đeo trước ngực)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật đeo trên dải lưng để trang sức (thời xưa). ◎ Như: "ngọc bội" đồ trang sức bằng ngọc đeo trên dải lưng. § Cũng viết là "bội" .
2. (Danh) Họ "Bội".
3. (Động) Đeo. ◎ Như: "bội kiếm" đeo gươm, "bội ngọc" đeo ngọc.
4. (Động) Cầm, giữ. § Như "trì" .
5. (Động) Khâm bội, kính ngưỡng. ◎ Như: "bội phục" ngưỡng phục. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh bội phục vị thường li" (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ ) Bình sinh bái phục không lúc nào ngớt.
6. (Động) Vòng quanh, vây quanh. ◇ Chánh tự thông : "Thủy oanh hu vị chi bội" (Nhân bộ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðeo, đeo vàng ngọc làm đồ trang sức là bội, như bội ngọc đeo ngọc, bội đao đeo dao, v.v.
② Nhớ mãi, như bội phục phục mãi. Phục mãi như đeo vào mình không bao giờ quên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đeo: Lưng đeo súng lục; Đeo rất nhiều huân chương;
② Phục: Tinh thần đáng phục; Khâm phục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mang, đeo trên người — Ghi nhớ không quên.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.