các
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn thể

Từ điển phổ thông

đặt, để

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Để, đặt, kê, gác. ◎ Như: "bả thư các hạ" để sách xuống. ◇ Nguyễn Trãi : "Điếu chử ngư hàn trạo các sa" (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Bến câu cá lạnh, mái chèo gác lên bãi cát.
2. (Động) Đình lại, gác lại, đình trệ. ◎ Như: "diên các" hoãn lại, "đam các" trì hoãn.
3. (Động) Thêm vào, bỏ vào. ◎ Như: "ca phê trung đa các ta đường" trong cà phê thường cho thêm chút đường.
4. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "các bất trụ giá ma trầm" không chịu nặng nổi như vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem chữ các .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu đựng: Không chịu nặng nổi như vậy. Xem [ge].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để, đặt, kê: Để cái rương vào trong nhà; Để sách xuống;
② Bỏ vào, cho: Bỏ thêm ít muối;
③ Gác lại, kéo dài, ngâm: Việc này bị gác mấy tháng nay rồi. Xem [gé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ vào. Để vào. Cho vào.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Theo đạo gia, chỉ ba vị ác thần họ Bành ("Bành Cứ" , "Bành Chất" , "Bành Kiểu" ), ở đầu não, trán (khoảng giữa hai lông mày), và bụng người ta, thường xui người ta làm điều hung dữ độc ác. § Còn gọi là "tam thi" , "tam thi thần" hay "tam thần" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ ba vị ác thần họ Bành, ở đầu, trán, và bụng người ta, là Bành Kiêu, Bành Cứ và Bành Chất ( có thuyết thì bảo là Bành Sư, Bành Kiển và Bành Chất ), thường xui người ta làm điều hung dữ độc ác, rồi tới ngày Canh Thân thì lên trời tâu tội của người. Do đó Tam bành chỉ sự nổi nóng hung dữ. Ta thường dùng cho đàn bà. Đoạn trường tân thanh có câu: » Mụ nghe nàng nói hay tình, bấy giờ mới nổi tam bành mụ lên «.

bất nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bất nhất, không nhất quán

Từ điển trích dẫn

1. Không như nhau, bất tương đồng, không cùng một dạng. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù long hình trạng bất nhất, tiểu đại vô thường" , (Tương Giai truyện ) Rồng hình dạng không giống nhau, nhỏ lớn vô thường.
2. Không chuyên nhất, không thống nhất, hay thay đổi. ◇ Quách Phác : "Phù pháp lệnh bất nhất, tắc nhân tình hoặc" , (Tỉnh hình sớ ) Pháp lệnh mà không thống nhất thì lòng dân nghi ngờ.
3. Không chỉ, chẳng những. ◇ Đái Danh Thế : "Cập dư sở kiến, bất nhất kì nhân dã" , (Giới chu ông thọ tự ) Theo như chỗ tôi thấy, không chỉ là người đó mà thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chắc nhắn, thay đổi luôn.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa lấy rơm cỏ tết thành hình chó dùng khi cúng tế, tế xong thì đem vứt đi. Sau tỉ dụ sự vật tầm thường vô dụng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu" , (Chương 5) Trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó bện bằng rơm. Thứ đồ chơi vô giá trị. Chỉ muôn vật ở đời ( theo quan niệm của Lão tử ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xỏ qua lá cây dương. Chỉ tài thiện xạ. Do điển Dưỡng Do Cơ người nước Sở thời Xuân Thu, đứng xa cái lá cây dương rất nhỏ tới trăm bước mà bắn cung, đều trăm phát trăm trúng. Thường nói: » Bách bộ xuyên dương «.
hoè
huái ㄏㄨㄞˊ

hoè

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây hoè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây hòe. § Ngày xưa gọi ba quan công chín quan khanh là "tam hòe cửu cức" . Vì thế đời sau gọi các quan khanh tướng là "thai hòe" hay "hòe tỉnh" .
2. (Danh) Lại gọi cảnh chiêm bao là "Hòe An quốc" giấc hòe. § Xem chữ "kha" trong "Nam Kha" . ◇ Nguyễn Trãi : "Vãng sự không thành hòe quốc mộng" (Kí cữu Dị Trai Trần công ) Chuyện đã qua luống thành giấc chiêm bao (mộng nước Hòe).

Từ điển Thiều Chửu

① Cây hòe, ngày xưa gọi ba quan công chín quan khanh là tam hòe cửu cức vì thế đời sau gọi các quan khanh tướng là thai hòe hay hòe tỉnh . Lại gọi cảnh chiêm bao là hòe an quốc (giấc hòe). Xem chữ kha ở trên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây hoè, hoè: Gỗ hoè;
② [Huái] (Họ) Hoè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây lớn, có bóng mát, hoa vàng, hạt dùng làm một vị thuốc bắc. Các nhà quyền quý Trung Hoa thời xưa thường trồng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên «.

Từ ghép 2

dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa trạm (đưa thư, truyền chỉ dụ)
2. việc quân đội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa dùng để đưa thư từ, công văn ngày xưa. ◇ Bạch Cư Dị : "Đạo phùng trì dịch giả, Sắc hữu phi thường cụ" , (Kí ẩn giả ) Trên đường gặp người ruổi ngựa trạm, Sắc mặt sợ kinh hồn.
2. (Danh) Trạm. § Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là "dịch thừa" . ◇ Lục Du : "Dịch ngoại đoạn kiều biên, Tịch mịch khai vô chủ" , (Vịnh mai ) Ngoài trạm bên cầu gãy, (Hoa mai) không có chủ lặng lẽ nở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa trạm, dùng ngựa đưa thư. Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là dịch thừa .
② Lạc dịch liền nối không dứt. Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngựa trạm (để đưa thư từ, công văn thời xưa). 【】dịch trạm [yìzhàn] (cũ) Trạm dịch (trạm truyền thư tín, công văn thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng ngựa để cguyển giấy tờ như thư từ theo đường bộ.

Từ ghép 9

xử lí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Trị lí, giải quyết. ◇ Cựu Đường Thư : "Cao tấu báo thất thật, xử lí vô phương" , (Hàn Cao truyện ).
2. Xử phạt. ◇ Bắc sử : "Tính vô hại, mỗi bình ngục xử lí, thường hiến khoan thứ chi nghị" , , (Xa Lộ Đầu truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở vào địa vị của người khác để tạm thay thế mà lo lắng công việc.

xử lý

phồn thể

Từ điển phổ thông

xử lý
tả
xiě ㄒㄧㄝˇ

tả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết, chép
2. dốc hết ra, tháo ra
3. đúc tượng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt để.
2. (Động) Viết. ◎ Như: "tả tự" viết chữ, "mặc tả" viết thuộc lòng, "tả cảo tử" 稿 viết bản thảo, "tả đối liên" viết câu đối.
3. (Động) Sao chép, sao lục. ◇ Hán Thư : "Trí tả thư chi quan" (Nghệ văn chí ) Đặt quan sao lục sách.
4. (Động) Miêu tả. ◎ Như: "tả cảnh" miêu tả cảnh vật (bằng thơ, văn hoặc tranh vẽ), "tả sanh" vẽ theo cảnh vật thật, sống động.
5. (Động) Đúc tượng. ◇ Quốc ngữ : "Vương lệnh công dĩ lương kim tả Phạm Lãi chi trạng, nhi triều lễ chi" , (Việt ngữ ) Vua ra lệnh cho thợ dùng vàng tốt đúc tượng Phạm Lãi để lễ bái.
6. (Động) Dốc hết ra, tháo ra, trút ra. ◎ Như: "tả ý nhi" thích ý. ◇ Thi Kinh : "Giá ngôn xuất du, Dĩ tả ngã ưu" , (Bội phong , Tuyền thủy ) Thắng xe ra ngoài dạo chơi, Để trút hết nỗi buồn của ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc hết ra, tháo ra, như kinh Thi nói dĩ tả ngã ưu để dốc hết lòng lo của ta ra. Nay thường nói sự ưu du tự đắc là tả ý nghĩa là ý không bị uất ức vậy.
② Viết, sao chép.
③ Phỏng theo nét bút, như vẽ theo tấm ảnh đã chụp ra gọi là tả chân vẽ theo hình vóc loài vật sống gọi là tả sinh .
④ Ðúc tượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Viết, biên, sáng tác: Viết thư; Viết câu đối; Viết (sáng tác) tiểu thuyết;
② Tả, miêu tả: Tả cảnh;
③ Vẽ.【】tả sinh [xiâsheng] Vẻ cảnh vật thật;
④ (văn) Đúc tượng;
⑤ (văn) Dốc hết ra, tháo ra, làm cho tan: Để làm tan nỗi lo của ta (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra — Bày tỏ ra.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Thời trước. § Cũng viết là "cựu nhật" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.