man, môn
mán ㄇㄢˊ, mén ㄇㄣˊ, mèn ㄇㄣˋ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

dối, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, giấu giếm: Anh đừng giấu tôi nữa;
② (văn) Mắt mở;
③ (văn) Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi khép mi mắt lại. Td: Man man ( lim dim ) — Khinh thường mà lừa dối — Một âm là Môn. Xem Môn.

Từ ghép 4

môn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu hổ — Một âm là Man. Xem Man.

dam giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đi khập khễnh
2. rắc rối

Từ điển trích dẫn

1. Đi không ngay ngắn.
2. Gian giảo, bất chánh, không bình thường (hành vi, thái độ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước tài hữu cá Đông Kinh lai đích giam giới nhân, tại ngã giá lí thỉnh quản doanh, sai bát cật liễu bán nhật tửu" , , (Đệ thập hồi) Vừa rồi có người ở Đông Kính tới đây trông có vẻ gian giảo, ở trong tiệm rượu của tôi, mời quản dinh và giám trại ăn uống đến nửa ngày rồi.
3. Khốn quẫn, khó xử, khó biết ứng phó. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền nhật hành đích tu thị hảo địa diện, như kim chánh thị giam giới khứ xứ" , (Đệ thập lục hồi) Hôm trước đi trên đất lành, bây giờ đúng là gặp cảnh khó khăn khốn quẫn. § Cũng như "lang bái" .
4. § Một dạng khác của chữ "giam": .
khánh
qǐng ㄑㄧㄥˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khánh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí. § Làm bằng đá ngọc hoặc kim loại, hình như cái thước cong, có thể treo trên giá.
2. (Danh) Đá dùng để làm ra cái khánh (nhạc khí).
3. (Danh) Khánh nhà chùa. § Làm bằng đồng, trong rỗng, hình như cái bát, các nhà sư đánh lên khi bắt đầu hoặc chấm dứt nghi lễ. ◇ Thường Kiến : "Vạn lại thử đô tịch, Đãn dư chung khánh âm" , (Đề phá san tự hậu thiền viện ).
4. (Danh) Đồ dùng để báo canh (thời Nam Tề). Sau mượn chỉ "thì chung" (chuông báo giờ).
5. (Danh) Một loại tử hình (ngày xưa). § Treo lên rồi thắt cổ cho chết. ◇ Nguyễn Quỳ Sanh : "Tự Tùy dĩ tiền, tử hình hữu ngũ, viết: khánh, giảo, trảm, kiêu, liệt" , , : , , , , (Trà dư khách thoại , Quyển bát).
6. (Động) Khom lưng. Bày tỏ khiêm cung.
7. (Động) Cong người như hình cái khánh.
8. (Động) Kêu như đập gõ vào cái khánh.
9. (Động) Đánh cho ngựa chạy nhanh. ◇ Thi Kinh : "Ức khánh khống kị, Ức túng tống kị" , (Trịnh phong , Thái Thúc ư điền ) (Thái Thúc) đánh ngựa chạy đi, hay gò ngựa dừng lại (đều theo ý muốn), Nhắm rồi buông tên bắn (thì trúng ngay) và chạy theo con vật bị bắn hạ (mà lượm thì bao giờ cũng được). § "Ức" và "kị" : đều là ngữ trợ từ.
10. (Phó) Vừa mới (phương ngôn).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái khánh (nhạc cụ thời cổ): Chuông khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ nhạc khí, làm bằng một phiến khoáng chất, thường là ngọc hoặc đá, gõ lên làm nhịp.

Từ ghép 3

cần
qín ㄑㄧㄣˊ

cần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cố hết sức, chăm chỉ, cần cù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt làm việc hình dịch. ◎ Như: "cần bách tính" bắt trăm họ làm hình dịch.
2. (Động) Siêng năng làm, chăm chỉ làm. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân (tứ thể) không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Cứu giúp. ◎ Như: "cần vương" giúp vua.
4. (Phó) Thường xuyên. ◎ Như: "cần hoán tẩy" thay đổi giặt rửa thường xuyên.
5. (Phó) Hết lòng, hết sức. ◎ Như: "cần canh" hết sức cày bừa, "cần học" chăm chỉ học tập.
6. (Danh) Việc làm, công tác. ◎ Như: "nội cần" việc làm trong cơ quan.
7. (Danh) Việc nhọc nhằn, vất vả. ◇ Đào Uyên Minh : "Phục cần tận tuế nguyệt" (Vịnh tam lương ) Công việc nhọc nhằn quanh năm suốt tháng.
8. (Danh) Họ "Cần".
9. (Tính) Thành khẩn, chu đáo. ◎ Như: "ân cần" quan tâm đến rất nhiều. § Cũng viết là "ân cần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Siêng. ② Ân cần tiếp đãi thân thiết tỏ ý hậu đãi, cũng có khi dùng chữ ân cần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chăm, chăm chỉ, siêng năng: Chăm chỉ học tập;
Thường xuyên;
③ Làm việc: Làm việc ở trong cơ quan; Làm việc ở ngoài cơ quan; (Công tác) hậu cần;
④ [Qín] (Họ) Cần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Lo lắng — Cực khổ — Giúp đỡ — Chăm chỉ, chịu khó — Gấp rút.

Từ ghép 17

tôn, tông
zōng ㄗㄨㄥ

tôn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tổ tiên đời sau — Giòng họ — Một ngành đạo, hoặc một học phái — Đáng lẽ đọc Tông. Xem Tông.

Từ ghép 22

tông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dòng họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Miếu thờ tổ tiên.
2. (Danh) Tổ tiên. ◎ Như: "liệt tổ liệt tông" các tổ tiên, "tổ tông" tổ tiên
3. (Danh) Họ hàng, gia tộc. ◎ Như: "đại tông" dòng trưởng, "tiểu tông" dòng thứ, "đồng tông" cùng họ. ◇ Tả truyện : "Tấn ngô tông dã, khởi hại ngã tai?" , ? (Hi Công ngũ niên ) Tấn là họ hàng ta, há nào hại ta ư?
4. (Danh) Căn bản, gốc rễ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Uyên hề tự vạn vật chi tông" (Chương 4) (Đạo) là hố thẳm hề, tựa như gốc rễ của vạn vật.
5. (Danh) Dòng, phái. § Đạo Phật từ Ngũ Tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là "nam tông" và "bắc tông" .
6. (Danh) Lễ tiết chư hầu triều kiến thiên tử. ◇ Chu Lễ : "Xuân kiến viết triêu, hạ kiến viết tông" , (Xuân quan , Đại tông bá ) Mùa xuân triều kiến gọi là "triêu", mùa hạ triều kiến gọi là "tông".
7. (Danh) Lượng từ: kiện, món, vụ. ◎ Như: "nhất tông sự" một việc, "đại tông hóa vật" số hàng lớn, "án kiện tam tông" ba vụ án.
8. (Danh) Họ "Tông".
9. (Động) Tôn sùng, tôn kính. ◇ Thi Kinh : "Tự chi ấm chi, Quân chi tông chi" , (Đại nhã , Công lưu ) Cho (chư hầu) ăn uống, Được làm vua và được tôn sùng.
10. (Tính) Cùng họ. ◎ Như: "tông huynh" anh cùng họ.
11. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "tông chỉ" chủ ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Ông tông, ông tổ nhất gọi là tổ, thứ nữa là tông. Thường gọi là tông miếu, nghĩa là miếu thờ ông tổ ông tông vậy. Tục thường gọi các đời trước là tổ tông .
② Họ hàng dòng trưởng là đại tông , dòng thứ là tiểu tông , cùng họ gọi là đồng tông .
③ Chủ, như tông chỉ chủ ý quy về cái gì.
④ Dòng phái, đạo phật từ ông Ngũ-tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là nam tông và bắc tông .
⑤ Tục gọi một kiện là một tông, như tập văn tự gọi là quyển tông , một số đồ lớn gọi là đại tông .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà thờ tổ tiên — Dòng họ. Tục ngữ: » Lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống « — Cái lí thuyết làm gốc. Xem Tông chỉ — Ta vẫn đọc là Tôn. Xem thêm Tôn.

Từ ghép 22

chá cô

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim chá cô (giá cô), chim ngói, gà gô

Từ điển trích dẫn

1. Chim đa đa, thuộc loại bồ câu (lat. Francolinus pintadeanus), mình nó to như chim "cưu" , đỉnh đầu màu tía, lưng xám tro, mỏ đỏ, bụng vàng, chân đỏ thẫm, đậu thành đàn trên đất, làm tổ trong hang hốc đất. § Ta quen đọc là "giá". Người xưa đặt ra câu có âm tương tự tiếng kêu của chim: "hành bất đắc dã ca ca" đi không được anh ơi. Trong văn thơ thường dùng để nói lên lòng nhớ cố hương.

gia cô

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim chá cô (giá cô), chim ngói, gà gô

giá cô

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim chá cô (giá cô), chim ngói, gà gô

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, biết gáy.

Từ điển trích dẫn

1. Người cho người khác vay tiền.
2. Sổ sách buôn bán thường chia ra hai mặt, mặt biên các món người ta mắc chịu mình gọi là "tá phương" . § Cũng nói là "tá hạng" hay "thu phương" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Tá hạng .
cục
jú ㄐㄩˊ

cục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chật hẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Cục xúc" : (1) Tinh thần, khí lượng nhỏ hẹp. (2) Chật chội. ◎ Như: "giá phòng gian thái cục xúc" gian phòng này chật hẹp quá. (3) Không yên ổn, không thoải mái. § Cũng viết là "cục xúc" hay "cục xúc" . ◇ Đỗ Phủ : "Cáo quy thường cục xúc, Khổ đạo lai bất dị" , (Mộng Lí Bạch ) Khi từ biệt ra về bạn thường băn khoăn không yên, Khổ sở nói rằng đến thăm không phải dễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Co quắp. Bị vật gì hạn chế, làm cho không duỗi thẳng được, gọi là cục.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chật hẹp, bị hạn chế, tù túng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cục xúc .

Từ ghép 1

điêm, điếm, điểm
diān ㄉㄧㄢ

điêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dùng tay cân nhắc (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "điêm đỏa" cân nhắc xem nặng nhẹ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt thính liễu, tiện phóng hạ đẳng tử, giản liễu nhất khối, điêm liễu nhất điêm" , 便, , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt nghe nói, liền bỏ cái cân xuống, chọn một cục (bạc), nhấc đi nhấc lại.
2. (Động) Bẻ gãy. ◇ Giả Trọng Danh : "Hựu hữu giá ngọc sơ nhi nhất mai, thị thiếp bình nhật sở ái chi trân, điêm tố lưỡng bán, quân thu nhất bán, thiếp lưu nhất bán" , , , , (Đối ngọc sơ ) Lại có cái lược ngọc này, là vật thiếp trân quý thường ngày, đem bẻ làm hai, chàng lấy một nửa, thiếp giữ một nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc, lấy tay cân nhắc xem đồ nặng nhẹ thế nào gọi là điêm đóa .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhắc thử xem nặng nhẹ. Như (bộ ).

điếm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay cầm vật gì lên để ước lượng xem vật đó nặng nhẹ thế nào, nặng chừng bao nhiêu.

điểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cân nhắc nặng nhẹ

Từ điển trích dẫn

1. Kính phục, bội phục. ◇ Văn minh tiểu sử : "Dĩ kinh bái phục đáo địa, như hà hoàn cảm Ban môn lộng phủ?" , (Đệ tứ thập hồi) Đã thường bội phục sát đất, làm sao mà dám múa rìu qua mắt thợ?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chịu theo người khác, lệ thuộc vào người khác — Ta hiểu theo nghĩa kính trọng và khen ngợi sự tài giỏi của người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.