huyên
xuān ㄒㄩㄢ

huyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ huyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ huyên, một tên là "vong ưu" , lại gọi là "nghi nam" (Hemerocallis flava), hoa lá đều ăn được cả. ◇ Thi Kinh : "Yên đắc huyên thảo, Ngôn thụ chi bối" , (Vệ phong , Hà quảng ) Sao được cỏ huyên, Trồng ở sau nhà phía bắc. § Nhà phía bắc là chỗ đàn bà ở, vì thế gọi mẹ là "huyên đường" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ huyên. Một tên là vong ưu , lại gọi là nghi nam hoa lá đều ăn được cả. Kinh Thi có câu: Yên đắc huyên thảo, ngôn thụ chi bối sao được cỏ huyên, ở sau nhà phía bắc, tức là hoa này vậy. Nhà phía bắc là chỗ đàn bà ở, vì thế gọi mẹ là huyên đường .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cỏ huyên, kim châm.【】huyên thảo [xuan căo] (thực) Cây hoa hiên, cỏ huyên, kim châm (Hemerocallis fulva): Làm sao có được cỏ huyên, đem trồng ở sau nhà (Thi Kinh); Cg. [wàngyoucăo], [yínáncăo], [jinzhencài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây ( Hemerocallis Flava ), thuộc giống Bách hợp, mùa hạ nở hoa màu vàng, hoa và lá non dùng làm món rau ăn, gọi là Kim châm.

Từ ghép 1

khải, khể
qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ bài dùng trong khi báo tin tức. Thẻ làm bằng gỗ, khắc chữ ở trên, gấp lại được, người báo tin chỉ việc mở ra mỗi khi xét hỏi. Cũng đọc Khể.

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kích bọc lụa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật làm tin, bằng gỗ, hình như cái "kích" , dùng như thông hành ngày xưa.
2. (Danh) Một loại nghi trượng ngày xưa, làm bằng gỗ, hình như cái kích. § Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước gọi là "du kích" hay "khể kích" . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là "khể kích dao lâm" là ý đó. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khể kích từ xa tới đóng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "khải".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích bọc lụa hay sơn đỏ. Các hàng vương công ngày xưa đi đâu có lính cầm kích bọc lụa hay sơn đỏ đi trước cho oai gọi là du kích hay khể kích . Nay ta gọi kẻ sang đến nhà là khể kích dao lâm là ý đó. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Một loại) ấn tín bằng gỗ thời xưa;
② Cây kích bằng gỗ có bọc lụa hay sơn đỏ (thời xưa dùng làm đồ nghi trượng khi quan lại xuất hành): Người sang đến nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ dài làm bằng gỗ, trên khắc chữ, người được sai đưa tin sẽ cầm thẻ này mà đi đường, để không bị ngăn cản. Cũng đọc Khải.
độc
dú ㄉㄨˊ

độc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. một mình
2. con độc (một giống vượn)

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "độc" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ độc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một , độc: Con một; Cầu độc mộc, cầu khỉ;
② Độc, một mình: Độc tấu; Uống rượu một mình; Mà tôi nhờ nghề bắt rắn mà một mình được sống sót (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ Cô độc, lẻ loi, người cô độc, người lẻ loi: Những người góa bụa không con và sống cô độc; Già mà không con gọi là cô độc (Mạnh tử);
④ Chỉ có một mình, chỉ riêng: Nay chỉ một mình thần có thuyền (Sử kí); Mọi người đều đến đông đủ cả rồi, chỉ còn mình anh ấy chưa đến. 【】độc độc [dúdú] Chỉ: Anh xưa nay rất quyết đoán, mà sao chỉ riêng vấn đề này lại đâm ra do dự?;【】 độc duy [dúwéi] (văn) Chỉ có: Những thành của Tề còn chưa bị đánh hạ, chỉ có các thành Liêu, Cử và Tức Mặc, ngoài ra đều bị Yên chiếm hết (Sử kí: Yên Triệu công thế gia). Cg. [wéidú]; 【】 độc tự [dúzì] Tự mình, một mình;
⑤ Con độc (giống con vượn nhưng to hơn);
⑥ (văn) Há, riêng ... lại ư? (phó từ, biểu thị sự phản vấn, dùng như , bộ ): ? Nhà vua há không trông thấy con chuồn chuồn kia sao? (Chiến quốc sách); ? Ông há không nghe nói con rắn ở trong đầm cạn ư? (Hàn Phi tử); ? Tương Như tuy hèn thật, há lại sợ Liêm tướng quân ư? (Sử kí);
⑦ (văn) Vẫn, vẫn còn, còn, mà còn: ? Bậc thánh nhân còn bị nghi ngờ, huống gì người hiền? (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑧ [Dú] (Họ) Độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Độc .

Từ ghép 4

khải, khỉ, khởi
kǎi ㄎㄞˇ, qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, sao. § Dùng làm câu hỏi ngược lại hoặc biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "khởi cảm" há dám, "khởi khả" há nên, "khởi bất mậu tai" há chẳng phải là nói bậy ư? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khởi cảm! Bất quá ngẫu ngâm tiền nhân chi cú, hà cảm cuồng đản chí thử" ! , (Đệ nhất hồi) Không dám! Chẳng qua chợt ngâm câu thơ của người xưa, đâu dám ngông cuồng đến thế.
2. (Phó) Có không. § Biểu thị suy đoán, dò hỏi. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Khổng Minh giả, ngọa long dã, tướng quân khởi nguyện kiến chi hồ?" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Khổng Minh, đó là con rồng nằm, tướng quân có muốn gặp ông ta không?
3. (Phó) Xin, mong, hãy. § Biểu thị kì vọng hay mệnh lệnh. Dùng như "kì" . ◇ Quốc ngữ : "Thiên Vương khởi nhục tài chi" (Ngô ngữ ) Thiên Vương xin ngài xét định việc đó.
4. Một âm là "khải". (Danh) Ca khúc thắng trận trở về. § Thông "khải" , .
5. (Tính) Vui vẻ, vui hòa. § Thông "khải" , . ◇ Thi Kinh : "Khải lạc ẩm tửu" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Vui vẻ uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Há, sao. Dùng làm lời nói trái lại, như khởi cảm há dám, khởi khả há nên.
② Thửa, cũng như chữ kì .
③ Một âm là khải, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui vẻ, vui hòa (như , bộ ).

khỉ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâu, sao, sao lại, há (biểu thị sự phản vấn): Đâu dám, sao dám; Không những, há chỉ; Sao lại có lí như vậy; ? Đạo của ngài há đáng quý ư? (Trang tử). 【】 khởi năng [qênéng] Đâu có thể, sao lại có thể, há có thể;
② Có không (để hỏi): ? Tướng quân có muốn gặp ông ta không? (Tam quốc chí).

khởi

phồn thể

Từ điển phổ thông

há, hay sao (dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, sao. § Dùng làm câu hỏi ngược lại hoặc biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "khởi cảm" há dám, "khởi khả" há nên, "khởi bất mậu tai" há chẳng phải là nói bậy ư? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khởi cảm! Bất quá ngẫu ngâm tiền nhân chi cú, hà cảm cuồng đản chí thử" ! , (Đệ nhất hồi) Không dám! Chẳng qua chợt ngâm câu thơ của người xưa, đâu dám ngông cuồng đến thế.
2. (Phó) Có không. § Biểu thị suy đoán, dò hỏi. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Khổng Minh giả, ngọa long dã, tướng quân khởi nguyện kiến chi hồ?" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Khổng Minh, đó là con rồng nằm, tướng quân có muốn gặp ông ta không?
3. (Phó) Xin, mong, hãy. § Biểu thị kì vọng hay mệnh lệnh. Dùng như "kì" . ◇ Quốc ngữ : "Thiên Vương khởi nhục tài chi" (Ngô ngữ ) Thiên Vương xin ngài xét định việc đó.
4. Một âm là "khải". (Danh) Ca khúc thắng trận trở về. § Thông "khải" , .
5. (Tính) Vui vẻ, vui hòa. § Thông "khải" , . ◇ Thi Kinh : "Khải lạc ẩm tửu" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Vui vẻ uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Há, sao. Dùng làm lời nói trái lại, như khởi cảm há dám, khởi khả há nên.
② Thửa, cũng như chữ kì .
③ Một âm là khải, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâu, sao, sao lại, há (biểu thị sự phản vấn): Đâu dám, sao dám; Không những, há chỉ; Sao lại có lí như vậy; ? Đạo của ngài há đáng quý ư? (Trang tử). 【】 khởi năng [qênéng] Đâu có thể, sao lại có thể, há có thể;
② Có không (để hỏi): ? Tướng quân có muốn gặp ông ta không? (Tam quốc chí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tại sao. Há phải.
dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bao dong chịu đựng. Như hưu hưu hữu dong lồng lộng có lượng bao dong, nghĩa là khí cục rộng lớn bao dong cả được mọi người. Cái vật gì chứa được bao nhiêu gọi là dong lượng .
Nghi dong (dáng dấp).
③ Lời nói giúp lời, như vô dong không cần.
④ Nên, như dong hoặc hữu chi .

Từ ghép 23

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao hàm, dung chứa, chứa đựng: Đồ đựng, vật chứa; Nhà hẹp không chứa nổi (được); Không có nhà để dung thân (Hàn Phi tử);
② Tha thứ, bao dung, khoan dung: Không thể khoan dung, không thể dung thứ; Lồng lộng có lượng bao dung; Không thể tha lỗi cho người (Sử kí);
③ Để, tiếp thu, cho phép, được: Không để người ta nói; Quyết không cho phép anh ta làm như vậy; Sau khi năm thanh giáng xuống rồi ngừng thì không được đàn nữa (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】 dung hứa [róngxư] a. Cho phép, được: Những vấn đề nguyên tắc quyết không được nhượng bộ; b. Có lẽ: Những việc như vậy, ba năm về trước có lẽ có đấy;
④ (văn) Trang điểm: Trang phấn điểm hồng vì ai (Thi Kinh);
⑤ Dáng dấp, dung mạo, vẻ mặt, bộ mặt: Vẻ mặt tức giận; 滿 Vẻ mặt tươi cười; Bộ mặt thành phố;
⑥ Hoặc là, có lẽ: Có lẽ có; Có lẽ có âm mưu (Hậu Hán thư).【】dung hoặc [rónghuò] Có thể, có lẽ: Có lẽ không đúng với sự thật; Tìm kiếm nhân tài ở chỗ gần, có lẽ không thể tuyển được đủ số (Hận Hán thư: Chu Phù truyện); Những bài văn hoặc câu thơ tản mác còn sót lại, có lẽ còn tìm thấy được (Thủy kinh chú: Hà thủy);
⑦ [Róng] (Họ) Dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt. Dáng dấp bề ngoài — Chứa đựng — Chỉ tấm lòng rộng rãi, bao bọc được người — Tiếp nhận — Tên người, tức Đặng Dung, danh sĩ đời Trần, con của Đặng Tuấn, người huyện Cao Lộc tỉnh Hà Tỉnh. Sau khi cha bị Trần Giản Định Đế giết, ông lập Trần Quý Khoách làm vua, đánh nhau với quân Minh nhiều trận. Sau bị giặc bắt, ông tử tiết. Ông có một số thơ chữ Hán, nổi tiếng nhất là bài Thuật hoài.

Từ ghép 50

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruộng dưa và dưới cây mận, chỉ nơi dễ bị nghi ngờ. Cẩn thận trọng cũng như đi ngang ruộng dưa mà cúi xuống sửa giày sẽ bị nghi là ăn cắp dưa, đi ngang dưới cây mận mà đưa tay sửa mũ sẽ bị nghi là ăn cắp mận.

Từ điển trích dẫn

1. Tuyển chọn kĩ càng. ◇ Tam quốc chí : "Nghi diệu giản đức hạnh, dĩ sung kì tuyển" , (Ngụy chí , Cao Quý Hương Công Mao truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn cả những chỗ nhỏ nhặt, ý nói lựa chọn thật kĩ càng.
độc
dú ㄉㄨˊ

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một mình
2. con độc (một giống vượn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ loi, cô đơn. ◇ Tư Mã Thiên : "Kim bộc bất hạnh tảo thất phụ mẫu, vô huynh đệ chi thân, độc thân cô lập" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ).
2. (Tính) Riêng mình, riêng biệt. ◇ Cố Viêm Vũ : "Thụ mệnh tùng bách độc, Bất cải thanh thanh tư" , 姿 (Tặng Lâm xử sĩ cổ độ ).
3. (Phó) Chỉ, duy. ◇ Chu Lập Ba : "Biệt nhân lai đắc, độc nhĩ lai bất đắc" ; (Bộc xuân tú ).
4. (Phó) Một mình. ◎ Như: "độc tấu" .
5. (Phó) Chuyên đoán, chỉ làm theo ý riêng. ◎ Như: "độc tài" một người hoặc một nhóm ít người nắm hết quyền định đoạt. § Cũng như "chuyên chế" , trái với "dân chủ" . ◇ Trang Tử : "Vệ quân, kì niên tráng, kì hành độc. Khinh dụng kì quốc, nhi bất kiến kì quá; khinh dụng dân tử" , , . , ; (Nhân gian thế ) Vua nước Vệ, đương tuổi tráng niên, hành vi độc đoán, coi thường việc nước, không thấy lỗi của mình, coi nhẹ mạng dân.
6. (Phó) Há, chẳng lẽ. § Cũng như "khởi" , "nan đạo" . ◇ Phùng Mộng Long : "Nhữ vi huyện lệnh, độc bất văn thiên tử hiếu xuất liệp hồ?" , ? (Trí nang bổ , Ngữ trí , Trung mưu lệnh ).
7. (Phó) Vẫn còn. § Cũng như "hoàn" , "y nhiên" . ◇ Giang Tổng : "Bắc phong thượng tê mã, Nam quan độc bất quy" , (Ngộ Trường An sứ kí Bùi thượng thư 使).
8. (Phó) Sắp, sắp sửa. § Cũng như "tương" . Thường dùng trong câu nghi vấn. ◇ Trang Tử : "Tiên sanh độc hà dĩ thuyết ngô quân hồ"? ? (Từ vô quỷ ).
9. (Danh) Con "độc", giống con vượn mà to.
10. (Danh) Người già không có con cháu. ◇ Sử Kí : "Tuất quan quả, tồn cô độc" , (Tư Mã Tương Như truyện ) Giúp đỡ người góa bụa, chăm xóc kẻ già không có con cháu.
11. (Danh) Người không có vợ.
12. (Danh) Họ "Độc".

Từ điển Thiều Chửu

① Con Ðộc, giống con vượn mà to.
② Một, già không có con cháu gọi là độc. Phàm cái gì lẻ loi có một đều gọi là độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một , độc: Con một; Cầu độc mộc, cầu khỉ;
② Độc, một mình: Độc tấu; Uống rượu một mình; Mà tôi nhờ nghề bắt rắn mà một mình được sống sót (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ Cô độc, lẻ loi, người cô độc, người lẻ loi: Những người góa bụa không con và sống cô độc; Già mà không con gọi là cô độc (Mạnh tử);
④ Chỉ có một mình, chỉ riêng: Nay chỉ một mình thần có thuyền (Sử kí); Mọi người đều đến đông đủ cả rồi, chỉ còn mình anh ấy chưa đến. 【】độc độc [dúdú] Chỉ: Anh xưa nay rất quyết đoán, mà sao chỉ riêng vấn đề này lại đâm ra do dự?;【】 độc duy [dúwéi] (văn) Chỉ có: Những thành của Tề còn chưa bị đánh hạ, chỉ có các thành Liêu, Cử và Tức Mặc, ngoài ra đều bị Yên chiếm hết (Sử kí: Yên Triệu công thế gia). Cg. [wéidú]; 【】 độc tự [dúzì] Tự mình, một mình;
⑤ Con độc (giống con vượn nhưng to hơn);
⑥ (văn) Há, riêng ... lại ư? (phó từ, biểu thị sự phản vấn, dùng như , bộ ): ? Nhà vua há không trông thấy con chuồn chuồn kia sao? (Chiến quốc sách); ? Ông há không nghe nói con rắn ở trong đầm cạn ư? (Hàn Phi tử); ? Tương Như tuy hèn thật, há lại sợ Liêm tướng quân ư? (Sử kí);
⑦ (văn) Vẫn, vẫn còn, còn, mà còn: ? Bậc thánh nhân còn bị nghi ngờ, huống gì người hiền? (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑧ [Dú] (Họ) Độc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình — Riêng biệt ra, không lẫn lộn với cái khác — Tên một loài vượn cực lớn.

Từ ghép 26

mạc, mịch
mì ㄇㄧˋ

mạc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn căng ở trên, cái bạt
2. cái khăn phủ đồ
3. cái mạng che mặt

Từ ghép 3

mịch

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn căng ở trên, cái bạt
2. cái khăn phủ đồ
3. cái mạng che mặt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khăn phủ mâm cơm;
② (văn) Phủ (đậy) bằng khăn, che phủ: Đậy lại bằng khăn thưa (Nghi lễ);
③ (văn) Sơn phết;
④ (toán) Lũy thừa: Dãy lũy thừa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khăn để đậy đồ vật — Lấy khăn mà đậy.
mạc, mịch
mì ㄇㄧˋ

mạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn căng ở trên, cái bạt
2. cái khăn phủ đồ
3. cái mạng che mặt

Từ ghép 3

mịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái màn căng ở trên, cái bạt
2. cái khăn phủ đồ
3. cái mạng che mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn che đậy đồ vật.
2. (Danh) Lũy thừa trong toán học. ◎ Như: "2 tự thừa tứ thứ, tựu thị 2 đích tứ thứ mịch" 2,2 2x2x2x2 tức là: 2 lũy thừa 4.
3. (Động) Che, phủ. ◎ Như: "mịch mịch" che lấp, mù mịt. ◇ Lí Hoa : "Hồn phách kết hề thiên trầm trầm, quỷ thần tụ hề vân mịch mịch" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Hồn phách tan hề trời trầm trầm, quỷ thần họp hề mây mù mịt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn phủ mâm cơm.
② Cách đo bề ngoài, như mịch tích đồ thành diện tích ở mặt ngoài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khăn phủ mâm cơm;
② (văn) Phủ (đậy) bằng khăn, che phủ: Đậy lại bằng khăn thưa (Nghi lễ);
③ (văn) Sơn phết;
④ (toán) Lũy thừa: Dãy lũy thừa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ mịch .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.