kiểm, liệm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, liàn ㄌㄧㄢˋ

kiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhặt lên
2. bắt được, nhặt được

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, lượm. ◎ Như: "kiểm sài" nhặt củi, "bả lạp ngập kiểm khởi lai" lượm rác lên. ◇ Lỗ Tấn : "Thập khởi la bặc tiện tẩu, duyên lộ hựu kiểm liễu kỉ khối tiểu thạch đầu" 便, 沿 (A Q chánh truyện Q) Nhặt mấy củ cải liền chạy, dọc đường lại lượm thêm mấy viên đá sỏi.
2. (Động) Chọn, lựa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Trạch nhất cá nhật tử, kiểm nhất cá cực đại đích địa phương" , (Đệ tam thập hồi) Chọn một ngày tốt, chọn một chỗ thật lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhặt: Nhặt cây bút chì lên;
② Bắt được, nhặt được: ? Tôi mất một quyển sách, anh có bắt được không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bó lại, cột lại thành bó — Một âm khác là Liệm.

liệm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoanh tay lại — Một âm là Kiểm.
côn, hỗn
hǔn ㄏㄨㄣˇ, kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Hỗn diệu" 耀: (1) (Tính) Rực rỡ, chói lọi. § Cũng viết là "hỗn diệu" . (2) (Động) Soi sáng, chiếu sáng.
2. § Có khi đọc là "côn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hỗn diệu 耀 rực rỡ, chói lói. Cũng viết là hỗn diệu . Có khi đọc là chữ côn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cùng, đều (như , bộ ).

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rực rỡ, sáng chói

Từ điển trích dẫn

1. "Hỗn diệu" 耀: (1) (Tính) Rực rỡ, chói lọi. § Cũng viết là "hỗn diệu" . (2) (Động) Soi sáng, chiếu sáng.
2. § Có khi đọc là "côn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hỗn diệu 耀 rực rỡ, chói lói. Cũng viết là hỗn diệu . Có khi đọc là chữ côn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sáng sủa: Chói lọi, rực rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Rực rỡ.

Từ ghép 2

sứu, trứu
chào ㄔㄠˋ, cù ㄘㄨˋ, zhōu ㄓㄡ, zhòu ㄓㄡˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải nhỏ, mịn mỏng.
2. (Danh) Nhiễu (vải lụa dệt có nếp gấp thớ nhỏ). ◎ Như: "trứu sa" .
3. (Động) Co rút, nhăn, gợn. ◇ Khang Tiến Chi : "Xuân thủy ba văn trứu" (Lí Quỳ phụ kinh ) Nước xuân lằn sóng gợn.
4. Một âm là "sứu". (Tính) "Văn sứu sứu" nho nhã, nhã nhặn. § Cũng viết là "văn sứu sứu" .

trứu

phồn thể

Từ điển phổ thông

vải nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải nhỏ, mịn mỏng.
2. (Danh) Nhiễu (vải lụa dệt có nếp gấp thớ nhỏ). ◎ Như: "trứu sa" .
3. (Động) Co rút, nhăn, gợn. ◇ Khang Tiến Chi : "Xuân thủy ba văn trứu" (Lí Quỳ phụ kinh ) Nước xuân lằn sóng gợn.
4. Một âm là "sứu". (Tính) "Văn sứu sứu" nho nhã, nhã nhặn. § Cũng viết là "văn sứu sứu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vải nhỏ, các hàng dệt thứ nào có vằn trun lại đều gọi là trứu, như trứu sa sa trun, trứu bố vải trun, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thun. 【】trứu sa [zhòusha] Nhiễu, kếp: Nhiễu Trung Quốc, kếp Trung Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ lụa cực mỏng, cực mịn — Vải lụa co lại.
luy
léi ㄌㄟˊ

luy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bò dài, bò lan ra
2. cái sọt đựng đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọt đựng đất đời xưa. ◇ Hoài Nam Tử : "Vũ chi thì, thiên hạ đại thủy, Vũ thân chấp luy thùy, dĩ vi dân tiên" , , , (Yếu lược ) Thời vua Hạ Vũ, lụt lội khắp nơi, vua Vũ tự mình cầm sọt đựng đất, cuốc đào đất, làm trước cho dân. § Ghi chú: chữ "thùy" trong câu trên được hiểu theo thuyết cho rằng: "thùy" ở đây đúng ra là chữ "sáp" , tức là xẻng, cuốc, thuổng... dùng để đào đất.
2. (Động) Bò dài, bò lan. ◇ Tào Thực : "Chủng cát nam san hạ, Cát luy tự thành âm" , (Chủng cát thiên ) Trồng dây sắn dưới núi nam, Dây sắn bò lan thành bóng râm.
3. (Động) Vin, vịn. ◇ Lưu Hướng : "Cát lũy luy ư quế thụ hề" (Ưu khổ ) Dây sắn vin vào cây quế hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Bò dài, bò lan.
② Cái lồng đựng đất, cái sọt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cỏ) bò lan;
② Sọt đựng đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt đựng đất. Như chữ Luy — Bò. Leo ( nói về loại cây leo ).
chiển, niễn, triển
niǎn ㄋㄧㄢˇ, zhǎn ㄓㄢˇ

chiển

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giẫm, xéo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Trang Tử : "Triển thị nhân chi túc, tắc từ dĩ phóng ngao" , (Canh Tang Sở ) Giẫm vào chân người ở chợ, thì xin lỗi là vô ý.
2. (Tính) "Triển nhiên" co quắp, co rút. ◇ Lí Phục Ngôn : "Kí nhi hàm thậm, nhược thú triển nhiên" , (Tục huyền quái lục , Trương Phùng ) Không bao lâu đã say khướt, giống như con thú co quắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Giẫm, xéo.

triển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Trang Tử : "Triển thị nhân chi túc, tắc từ dĩ phóng ngao" , (Canh Tang Sở ) Giẫm vào chân người ở chợ, thì xin lỗi là vô ý.
2. (Tính) "Triển nhiên" co quắp, co rút. ◇ Lí Phục Ngôn : "Kí nhi hàm thậm, nhược thú triển nhiên" , (Tục huyền quái lục , Trương Phùng ) Không bao lâu đã say khướt, giống như con thú co quắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm lên. Đạp lên.
chuyên, chuyển
tuán ㄊㄨㄢˊ, zhuān ㄓㄨㄢ, zhuǎn ㄓㄨㄢˇ

chuyên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẵn, chặt. ◇ Lễ Kí : "Kì hình tội tắc tiêm chuyển" (Văn Vương thế tử ) Tội hình ấy thì bị chặt đâm.
2. Một âm là "chuyên". (Phó) Độc đoán. § Thông "chuyên" . ◎ Như: "chuyên hành" làm không cần biết phải trái, một mình một ý mà làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẵn, chặt. Một âm là chuyên, cùng nghĩa với chữ chuyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chuyên — Một âm là Chuyển.

chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

đẵn, chặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẵn, chặt. ◇ Lễ Kí : "Kì hình tội tắc tiêm chuyển" (Văn Vương thế tử ) Tội hình ấy thì bị chặt đâm.
2. Một âm là "chuyên". (Phó) Độc đoán. § Thông "chuyên" . ◎ Như: "chuyên hành" làm không cần biết phải trái, một mình một ý mà làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẵn, chặt. Một âm là chuyên, cùng nghĩa với chữ chuyên .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đẵn, chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt đi. Xén đi — Một âm là Chuyên.
niện
niǎn ㄋㄧㄢˇ

niện

phồn thể

Từ điển phổ thông

đuổi đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi đi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn niện tha, tha bất xuất khứ" , (Đệ ngũ thập bát hồi) Chúng tôi đuổi bà ta, bà ta cũng không đi.
2. (Động) Đuổi theo, truy cản.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðuổi đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi: ! Mau đuổi gà ra khỏi vườn đi;
② (đph) Theo kịp, đuổi kịp: Tôi không đuổi kịp anh ấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xua đuổi. Trừ bỏ.
thần, thận
chún ㄔㄨㄣˊ, shèn ㄕㄣˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thịt sống, thời xưa đế vương dùng để tế lễ.
2. Một âm là "thần". (Danh) Môi. § Dị thể của chữ "thần" . ◇ Trang Tử : "Nhân kì chi li vô thần thuyết Vệ Linh Công, Vệ Linh Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kì đậu kiên kiên" , , , (Đức sung phù ) Nhân Kì Chi Li Vô Thần (người cong queo, chân quẹo, không có môi) lại thuyết vua Vệ Linh Công. Vệ Linh Công thích hắn, nhìn đến người toàn vẹn thấy cổ họ khẳng kheo.

thận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thịt sống để tế xã tắc thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thịt sống, thời xưa đế vương dùng để tế lễ.
2. Một âm là "thần". (Danh) Môi. § Dị thể của chữ "thần" . ◇ Trang Tử : "Nhân kì chi li vô thần thuyết Vệ Linh Công, Vệ Linh Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kì đậu kiên kiên" , , , (Đức sung phù ) Nhân Kì Chi Li Vô Thần (người cong queo, chân quẹo, không có môi) lại thuyết vua Vệ Linh Công. Vệ Linh Công thích hắn, nhìn đến người toàn vẹn thấy cổ họ khẳng kheo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thịt sống để tế xã tắc thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt dâng lên cúng tế.
huyến
xuàn ㄒㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ

huyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

trang sức sặc sỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sặc sỡ, rực rỡ, hoa lệ.
2. (Động) Soi sáng, điểm xuyết.
3. (Động) Mê hoặc. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Cố sắc huyến ư mục, tình cảm ư tâm" , (Vẫn cảnh uyên ương hội ) Cho nên sắc mê loạn mắt, tình cảm mê hoặc lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn sức, trang sức sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sặc sỡ. 【】huyến lạn [xuànlàn] Rực rỡ, sặc sỡ, xán lạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa có vân nhiều màu — Nhiều màu đẹp mắt.
miễn, miện, vãn, vấn
miǎn ㄇㄧㄢˇ, wèn ㄨㄣˋ

miễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo lễ

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Áo lễ.

miện

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũ lễ thời xưa. § Thông "miện" .
2. Một âm là "vấn". (Danh) Một loại áo tang mặc không đội mũ, tóc buộc vải gai.
3. (Danh) Dây "phất" cầm khi điếu tang gọi là "vấn" .
4. (Động) Mặc áo tang, không đội mũ, lấy vải gai buộc tóc. ◇ Tả truyện : "Sử thái tử vấn" 使 (Ai Công nhị niên ) Sai thái tử mặc áo tang, không đội mũ, lấy vải gai buộc tóc.

vãn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm vải xô bịt tóc khi có tang.

vấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép vấn (mặc đồ tang thời xưa, để đầu trần cột tóc, dùng vải gai quấn đầu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũ lễ thời xưa. § Thông "miện" .
2. Một âm là "vấn". (Danh) Một loại áo tang mặc không đội mũ, tóc buộc vải gai.
3. (Danh) Dây "phất" cầm khi điếu tang gọi là "vấn" .
4. (Động) Mặc áo tang, không đội mũ, lấy vải gai buộc tóc. ◇ Tả truyện : "Sử thái tử vấn" 使 (Ai Công nhị niên ) Sai thái tử mặc áo tang, không đội mũ, lấy vải gai buộc tóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Phép vấn (phép mặc đồ tang thời xưa: để đầu trần cột tóc, dùng vải gai quấn đầu).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.