thố, trách
cuò ㄘㄨㄛˋ, zé ㄗㄜˊ

thố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thi thố ra
2. bãi bỏ
3. bắt tay vào làm, lo liệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt để. ◎ Như: "thố từ bất đương" dùng từ không đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không trúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
2. (Động) Vất bỏ, phế bỏ. ◎ Như: "hình thố" nghĩa là bỏ không dùng hình phạt nữa. ◇ Trung Dung : "Học chi phất năng, phất thố dã" , Học mà chẳng được, (cũng) đừng phế bỏ.
3. (Động) Bắt tay làm, thi hành. ◎ Như: "thố thi" sắp đặt thi hành, "thố thủ bất cập" trở tay không kịp.
4. (Động) Lo liệu, sửa soạn. ◎ Như: "trù thố" toan liệu, "thố biện" liệu biện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị mục kim hành nang lộ phí, nhất khái vô thố" , (Đệ nhất hồi) Chỉ vì hiện nay hành trang lộ phí, không lo liệu được.
5. (Động) Đâm, giết. ◇ Hoài Nam Tử : "Hổ báo chi văn lai xạ, viên dứu chi tiệp lai thố" , (Mậu xưng ) Vằn cọp beo lóe sáng, vượn khỉ sẽ mau lại giết.
6. Một âm là "trách". (Động) Đuổi bắt. ◇ Hán Thư : "Bức trách Thanh Từ đạo tặc" (Vương Mãng truyện ) Buộc đuổi bắt bọn trộm cướp ở Thanh Từ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thi thố ra.
② Bỏ, như hình thố nghĩa là bỏ không dùng hình phạt nữa.
③ Bắt tay làm, như thố thủ bất cập ra tay không kịp.
④ Liệu, như trù thố toan liệu, thố biện liệu biện, v.v.
⑤ Một âm là trách. Bắt kẻ trộm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặt, để.【】thố từ [cuòcí] Việc đặt câu dùng từ: Dùng từ không đúng;
② Trù hoạch, trù liệu, sắp xếp, xếp đặt: Trù liệu một món tiền;
③ Thi thố ra, ra tay làm: Ra tay không kịp;
④ (văn) Bỏ: Bỏ hình phạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xếp đặt, bày biện — Làm ra. Td: Thi thố — Xem Trách.

Từ ghép 4

trách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt để. ◎ Như: "thố từ bất đương" dùng từ không đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không trúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
2. (Động) Vất bỏ, phế bỏ. ◎ Như: "hình thố" nghĩa là bỏ không dùng hình phạt nữa. ◇ Trung Dung : "Học chi phất năng, phất thố dã" , Học mà chẳng được, (cũng) đừng phế bỏ.
3. (Động) Bắt tay làm, thi hành. ◎ Như: "thố thi" sắp đặt thi hành, "thố thủ bất cập" trở tay không kịp.
4. (Động) Lo liệu, sửa soạn. ◎ Như: "trù thố" toan liệu, "thố biện" liệu biện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị mục kim hành nang lộ phí, nhất khái vô thố" , (Đệ nhất hồi) Chỉ vì hiện nay hành trang lộ phí, không lo liệu được.
5. (Động) Đâm, giết. ◇ Hoài Nam Tử : "Hổ báo chi văn lai xạ, viên dứu chi tiệp lai thố" , (Mậu xưng ) Vằn cọp beo lóe sáng, vượn khỉ sẽ mau lại giết.
6. Một âm là "trách". (Động) Đuổi bắt. ◇ Hán Thư : "Bức trách Thanh Từ đạo tặc" (Vương Mãng truyện ) Buộc đuổi bắt bọn trộm cướp ở Thanh Từ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thi thố ra.
② Bỏ, như hình thố nghĩa là bỏ không dùng hình phạt nữa.
③ Bắt tay làm, như thố thủ bất cập ra tay không kịp.
④ Liệu, như trù thố toan liệu, thố biện liệu biện, v.v.
⑤ Một âm là trách. Bắt kẻ trộm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắt kẻ trộm;
② (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi bắt — Áp bức — Xem Thố.
diệm
shàn ㄕㄢˋ, yǎn ㄧㄢˇ

diệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sắc, nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẽo, gọt.
2. (Động) Nâng, khiêng, giơ. ◇ Hán Thư : "Diệm thủ dĩ xung cừu nhân chi hung" (Giả Nghị truyện ) Giơ tay thọc thẳng vào ngực kẻ thù.
3. (Tính) Sắc, nhọn. ◎ Như: "diệm phong" mũi nhọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc nhọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sắc, bén;
② Đẽo, gọt (nhọn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắc bén. Nhọn sắc — Chém đứt — Cháy sáng.
tham
tān ㄊㄢ

tham

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ăn của đút
2. tham, ham

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ham lấy tiền của bằng bất cứ thủ đoạn nào. ◎ Như: "tham tang uổng pháp" ăn của đút làm trái pháp luật.
2. (Động) Ham, thích, mải. ◎ Như: "tham ngoạn" mải chơi, "tham khán thư" ham đọc sách. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Bất tham ngũ dục lạc" (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Không đam mê năm thứ dục lạc.
3. (Tính) Hưởng lấy lợi ích một cách bất chính. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan gian lại bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn của đút, như tham tang uổng pháp ăn đút làm loạn phép.
② Tham, phàm mong cầu không biết chán đều gọi là tham.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ăn của đút lót: Ăn của đút làm sai phép nước;
② Tham, tham lam: Tham quan ô lại;
③ Ham, thích, mải: Ham đọc sách; Mải chơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham muốn. Đoạn trường tân thanh : » Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê «.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Điện thoại cầm tay. § Tức là "thủ đề thức điện thoại cơ" , viết tắt: "thủ cơ" . Còn gọi là "di động điện thoại" . Tiếng Anh: portable telephone, mobile phone.
khoái, quái
guì ㄍㄨㄟˋ

khoái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắt đứt, cắt cụt, chặt, chém.

quái

phồn thể

Từ điển phổ thông

chặt, chém

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt, chém, cắt đứt. ◎ Như: "quái tử thủ" : (1) kẻ làm nghề chém tù bị tử hình; (2) phiếm chỉ hung thủ giết người.

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, chém, kẻ chém tù bị xử tử gọi là quái tử thủ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao chặt đứt, cắt đứt.
kích
jǐ ㄐㄧˇ

kích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kích (một loại vũ khí)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái "kích" (vũ khí). ◇ Sử Kí : "Tôn Tử phân vi nhị đội, dĩ vương chi sủng cơ nhị nhân các vi đội trường, giai lệnh trì kích" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Tôn Tử phân làm hai đội, cử hai người sủng cơ của vua (cung nữ được vua yêu) làm đội trưởng, đều cho cầm kích.
2. (Động) Lấy tay trỏ vào người. ◎ Như: "kích thủ" nắm tay lại xỉa ra một ngón (như hình cái kích).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kích.
② Lấy tay trỏ vào người gọi là kích thủ nghĩa là nắm tay lại thò một ngón ra xỉa vào người như hình cái kích vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái kích (một thứ vũ khí thời xưa);
② Chỏ, xỉa vào người (bằng tay): Xỉa vào người (như hình cái kích).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại binh khí thời cổ, giống như cây giáo, nhưng có ba mũi.

Từ ghép 3

xoa
chā ㄔㄚ, chá ㄔㄚˊ, chǎ ㄔㄚˇ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ

xoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt chéo tay
2. những thứ có đầu toè ra
3. dạng ra, khuỳnh ra
4. cái dĩa, cái nĩa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt tréo tay, chắp tay. ◎ Như: "song thủ giao xoa" bắt tréo hai tay. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung mông lông địa kiến cá quan nhân bối xoa trước thủ, hành tương xuất lai" , (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung loáng thoáng thấy một vị quan nhân chắp tay sau lưng đi lại.
2. (Động) Đâm, xiên. ◎ Như: "xoa ngư" đâm cá.
3. (Động) Nắm cổ lôi. ◎ Như: "xoa xuất môn khứ" lôi cổ ra khỏi cửa.
4. (Động) Vướng, mắc, hóc, chặn, tắc lại. ◎ Như: "nhất khối cốt đầu xoa tại hầu lung lí" hóc một cái xương trong cổ họng.
5. (Động) Giạng, xòe, dang ra. ◎ Như: "xoa trước song thối" giạng hai chân ra. ◇ Thủy hử truyện : "Giá bà tử thừa trước tửu hưng, xoa khai ngũ chỉ, khứ na Đường Ngưu Nhi kiểm thượng liên đả lưỡng chưởng" , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Mụ già say rượu hăng lên, xòe năm ngón tay, tát luôn hai cái vào mặt Đường Ngưu Nhi.
6. (Tính) Rẽ. ◎ Như: "xoa lộ" đường rẽ.
7. (Danh) Vật gì chẽ ra, tỏe ra ở một đầu. ◎ Như: "đao xoa" dao nĩa, "ngư xoa" cái đinh ba để đâm cá. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trần Ứng liệt thành trận thế, phi mã xước xoa nhi xuất" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Trần Ứng dàn xong trận thế, cầm đinh ba tế ngựa đi ra.
8. (Danh) Dấu hai vạch tréo nhau (để xóa bỏ hoặc đánh dấu chỗ sai lầm). ◎ Như: "thác ngộ đích thỉnh đả nhất cá xoa" chỗ sai xin đánh hai vạch chéo.
9. (Danh) § Xem "dược xoa" hay "dạ xoa" (tiếng Phạn "yakkha").

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt tréo tay.
② Cái gì tỏe ra trên đầu gọi là xoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tắc lại, ùn lại, ách lại: Đoàn biểu tình ùn lại chắn cả đường;
② Hóc: Hóc xương cá. Xem [cha], [chă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Giạng, dang ra, rẽ ra: Giạng háng, dang chân ra. Xem [cha], [chá].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chĩa, cái nĩa, cái đinh ba: Cái chĩa; Cái đinh ba; Cái nĩa; Cái chĩa (đâm) cá;
② Đâm, xiên: Lấy cái chĩa đâm cá; Lấy nĩa xiên một miếng thịt;
③ Chắp tay, bắt tréo tay: Chắp tay. Xem [chá], [chă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các ngón tay đan lại với nhau — Dùng các ngón tay nhón lấy đồ vật — Đâm, xỉa vào dính mà lấy về.

Từ ghép 10

tí, tý
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ, bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cánh tay. ◎ Như: "bả tí hoan tiếu" nắm tay nhau vui cười, "bả tí nhập lâm" khoác tay vào rừng (cùng nhau đi ẩn), "thất chi giao tí" không khoác tay nữa (không hòa thuận nữa), "bán tí" áo cộc tay (áo trấn thủ).
2. (Danh) Hai "chi" trước của động vật, phần thân dài của các loại khí giới như tay cung, cán nỏ, càng thang leo. ◎ Như: "viên tí" cánh tay vượn, "đường tí đương xa" cánh tay bọ ngựa chống xe.

Từ ghép 4

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cánh tay
2. càng (tôm, cua, ...)

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên. Nói bóng về sự cùng nhau đi ẩn gọi là bả tí nhập lâm khoác tay vào rừng. Hai bên trái nhau gọi là thất chi giao tí không khoác tay nữa.
② Cái áo trấn thủ gọi là bán tí cái áo cộc tay.
③ Giống gì có tay như cánh tay người đều gọi là tí. Như đường tí đương xa cánh tay bọ ngựa chống xe, ý nói không biết lượng sức vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cánh tay, tay: Giúp một tay. Xem [bì], [gebei].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cánh tay, bắp tay, tay: Cánh tay trái; Giúp tôi một tay; Nắm tay nhau cùng vào rừng (để ở ẩn);
② Bộ phận của loài vật giống như cánh tay: Cánh tay bọ ngựa chống xe. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh tay — Cái cán của cây nỏ.

Từ ghép 2

tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sạch sẽ
2. đóng vai hề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sạch sẽ, thanh khiết. ◎ Như: "khiết tịnh" rất sạch, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng ghế sạch.
2. (Tính) Thuần, ròng. ◎ Như: "tịnh lợi" lời ròng, "tịnh trọng" trọng lượng thuần (của chất liệu, không kể những phần bao, chứa đựng bên ngoài).
3. (Tính) Lâng lâng, yên lặng. ◎ Như: "thanh tịnh" trong sạch, yên lặng. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "thanh tịnh" làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là "tịnh độ" , chỗ tu hành gọi là "tịnh thất" . Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là "vãng sinh tịnh độ" .
4. (Động) Làm cho sạch, rửa sạch. ◎ Như: "tịnh thủ" rửa tay.
5. (Phó) Toàn, toàn là. ◎ Như: "tịnh thị thủy" toàn là nước.
6. (Phó) Chỉ, chỉ có. ◎ Như: "tịnh thuyết bất cán" chỉ nói không làm.
7. (Danh) Vai tuồng trong hí kịch Trung Quốc. Tùy theo các loại nhân vật biểu diễn, như dũng mãnh, cương cường, chính trực hoặc là gian ác... mà phân biệt thành: "chánh tịnh" , "phó tịnh" , "vũ tịnh" , "mạt tịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ, phàm cái gì tinh nguyên không có cái gì làm lẫn lộn tạp nhạp đều gọi là tịnh, lâng lâng không có gì cũng gọi là tịnh.
② Ðạo Phật lấy thanh tịnh làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là tịnh độ , chỗ tu hành gọi là tịnh thất , v.v. Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là vãng sinh tịnh độ . Phép tu theo phép cầu vãng sinh làm mục đích gọi là tông tịnh độ .
③ Ðóng vai thằng hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sạch: nước sạch; Lau bàn cho sạch; Ăn sạch;
② Toàn (là), chỉ: Trên giá sách toàn là sách khoa học kĩ thuật; Chỉ nói không làm;
③ Thực, tịnh, ròng: Trọng lượng thực, trọng lượng tịnh; Lãi thực, lãi ròng;
④ Thanh tịnh, rỗng không;
⑤ (văn) Vai thằng hề (trong tuồng Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong vắt — Rất trong sạch — Rất yên lặng.

Từ ghép 5

hột
hé ㄏㄜˊ

hột

phồn thể

Từ điển phổ thông

cắn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắn, gặm. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.