phối
pèi ㄆㄟˋ

phối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kết hợp
2. giao hợp
3. pha, hòa
4. phân phối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu rượu.
2. (Danh) Đôi lứa, vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng. § Cũng viết là .
3. (Danh) Vợ. ◎ Như: "nguyên phối" vợ cả, "kế phối" vợ kế, "đức phối" vợ người khác.
4. (Động) Sánh đôi, sánh ngang. ◇ Khuất Nguyên : "Đức dự phối thiên, vạn dân lí chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Danh tiếng đạo đức sánh ngang với trời, muôn dân an trị.
5. (Động) Hợp, kết hợp. ◎ Như: "phối hưởng" hợp lại mà cúng tế.
6. (Động) Nam nữ kết hôn. ◎ Như: "hôn phối" kết hôn.
7. (Động) Gả con gái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thừa tướng hữu nữ, dục phối tướng quân chi tử" , (Đệ lục hồi) Thừa tướng có con gái, muốn gả cho con trai tướng quân.
8. (Động) Phân phát, xếp đặt. ◎ Như: "phân phối" phân chia ra.
9. (Động) Đày tội nhân đi xa. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Điều hòa, điều chỉnh. ◎ Như: "phối dược" pha thuốc, "phối sắc" pha màu, "phối nhãn kính" điều chỉnh kính đeo mắt.
11. (Động) Lấy giống, gây giống (cho thú vật giao hợp). ◎ Như: "phối chủng" lấy giống, "giao phối" gây giống (làm cho giống đực và giống cái của động hoặc thực vật giao hợp).
12. (Động) Điểm, điểm thêm. ◎ Như: "hồng hoa phối lục diệp" hoa hồng điểm thêm lá xanh.
13. (Động) Bù vá chỗ thiếu rách, bổ túc, thay. ◎ Như: "phối khí xa linh kiện" thay đồ phụ tùng xe hơi.
14. (Phó) Thích hợp, xứng đáng. ◎ Như: "bất phối" không xứng đáng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất kiện y thường dã chỉ phối tha xuyên, biệt nhân xuyên liễu, thật tại bất phối" 穿, 穿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Bộ áo đó chỉ cô ấy mặc mới xứng, người khác mặc vào, thật là không đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Đôi lứa. Vợ chồng gọi là phối ngẫu (cũng viết là ), vợ cả gọi là nguyên phối , vợ kế gọi là kế phối , gọi vợ người khác thì gọi là đức phối , v.v..
② Phối hưởng, đem người khác mà cúng phụ với người vẫn thờ cúng gọi là phối hưởng .
③ Xứng đáng, xử trí sự vật khiến cho đâu ra đấy gọi là phối. Như cắt phu làm việc gọi là khoa phối ; bị tội đi đày gọi là thích phối đều là theo cái ý châm chước nặng nhẹ để phân phối đi cả. Vì thế nên tục nói sự không xứng đáng là bất phối .
④ Bù vá chỗ thiếu rách cũng gọi là phối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kết duyên, sánh đôi, kết đôi, kết hợp, kết hôn: Kết duyên, kết hôn;
② Lấy giống, gây giống, giao phối, phủ: Cho ngựa lấy giống (nhảy đực); Chim chóc giao phối vào mùa xuân;
③ Pha, pha chế, bào chế: Pha màu; Bào chế thuốc;
④ Thay: Thay đồ phụ tùng ô-tô;
⑤ Xứng đáng: Xứng đáng là người thầy giáo nhân dân; Không xứng đáng;
⑥ Thêm, điểm: Lá xanh điểm thêm hoa hồng;
⑦ Đi đày, đày: Đày đi biên giới xa xôi;
⑧ Phân phối: Họ đem thức ăn phân phối cho (chia cho) người nghèo;
⑨ Làm cho hợp, bằng với: Tôi làm cho chìa khóa vừa với ống khóa;
⑩ (văn) Bù vá chỗ thiếu hoặc rách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thành vợ chồng. Thành đôi. Td: Hôn phối — Đày đi xa — Phân chia sắp xếp cho thỏa đáng. Td: Phân phối.

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Vô cùng hoàn thiện. ◇ Lễ Kí : "Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện" , , , (Đại Học ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt dẹp cùng cực.

Từ điển trích dẫn

1. Tranh luận qua lại. ◇ Hàn Phi Tử : "Giao tranh nghịch lệnh, vị chi cương tài" , (Bát thuyết ).
2. Đánh nhau. ◇ Sử Kí : "Phàm thiên hạ cường quốc, phi Tần nhi Sở, phi Sở nhi Tần. Lưỡng quốc giao tranh, kì thế bất lưỡng lập" , . , (Trương Nghi truyện ).
3. Dùng lời thẳng thắn can gián. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chủ hữu thất, giai giao tranh chứng gián" , (Bất cẩu luận , Quý đương ).
4. Tranh chấp, phân tranh. ◇ Tư trị thông giám : "Diêu Hưng tử, chư tử giao tranh" , (Vũ đế vĩnh sơ tam niên ).
5. Lẫn lộn, giao tập. ◇ Trương Hành : "Khách kí túy ư đại đạo, bão ư văn nghĩa, khuyến đức úy giới, hỉ cụ giao tranh" , , , (Đông Kinh phú ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành giựt nhau, phân hơn thua.

Từ điển trích dẫn

1. Bậc tài đức hoàn toàn.
2. Tiếng tôn xưng đức Phật.
3. Tức "Tôn Ngộ Không" , còn gọi là "Tề Thiên Đại Thánh" , nhân vật trong truyện "Tây du kí" 西 của "Ngô Thừa Ân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc tài giỏi vô cùng.
chích
zhí ㄓˊ

chích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xéo, giẫm lên
2. vừa gấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bàn chân. § Cũng như "chích" . ◇ Chiến quốc sách : "Thướng tranh san, du thâm khê, chích xuyên tất bộc" , 谿, 穿 (Sở sách nhất ) Lên núi cao, qua hang sâu, lủng chân lòi đầu gối.
2. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Hạ ngọ vũ thiểu chỉ, nính thậm, chích nê vãng Phan Sanh gia, bất ngộ" , , , (Từ hà khách du kí ) Sau trưa mưa ngừng một chút, lầy lội, giẫm bùn đến nhà Phan Sinh, không gặp.
3. (Động) Cưỡi, lên cao.
4. (Động) Nhảy lên.
5. (Động) Đến, đạt tới. ◇ Hoài Nam Tử : "Tự vô chích hữu, tự hữu chích vô" , (Nguyên đạo ) Từ không đến có, từ có đến không.
6. (Tính) Thẳng đứng, sừng sững. ◇ Thang Hiển Tổ : "Huyền nhai chích thạch" (Đại tư mã Tân Thành Vương công tổ đức phú tự ) Núi treo lơ lửng, đá thẳng đứng.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm chân.
② Vừa gấp.
③ Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mu bàn chân;
② (văn) Bàn chân (như );
③ (văn) Giày xéo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gan bàn chân. Như chữ Chích

Từ điển trích dẫn

1. Nhiệm vụ lớn, trọng trách. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức viết: Bị nhất thân an năng đương thử đại nhiệm" (Đệ thập nhị hồi) Huyền Đức nói: Lưu Bị này một mình đảm đương sao nổi trọng trách ấy!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận việc lớn. Công việc to lớn phải làm.

Từ điển trích dẫn

1. Làm sao, sao nổi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức viết: Bị nhất thân an năng đương thử đại nhiệm" (Đệ thập nhị hồi) Huyền Đức nói: Lưu Bị này một mình đảm đương sao nổi trọng trách ấy!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao có thể, đâu thể.
ý
yì ㄧˋ

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt đẹp, tốt lành. ◇ Thi Kinh : "Dân chi bỉnh di, Hiếu thị ý đức" , (Đại nhã , Chưng dân ) Dân đã giữ được phép thường, Thì ưa chuộng đức hạnh tốt đẹp.
2. (Tính) Sâu. ◇ Thi Kinh : "Nữ chấp ý khuông, Tuân bỉ vi hành, Viên cầu nhu tang" , , (Bân phong , Thất nguyệt ) Người con gái xách giỏ sâu, Theo đường tắt nhỏ hẹp đi, Để tìm lá dâu non.
3. (Động) Xưng tụng, khen ngợi. ◇ Liệt nữ truyện : "Cao Tông ý kì hạnh, tứ vật bách đoạn" , (Vu mẫn trực thê trương truyện ) Vua Cao Tông khen đức hạnh, ban thưởng một trăm tấm lụa.
4. (Thán) Ôi, chao ôi. § Thông "ý" . ◇ Thi Kinh : "Ý quyết triết phụ" (Đại nhã , Chiêm ngang ) Ôi! người đàn bà hiền trí kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuần mĩ (tốt đẹp tinh thần). Trong phép đặt tên hèm ai có đủ bốn nết ôn hòa, nhu mì, sáng láng, chí thiện thì gọi là ý, vì thế nên thường dùng để khen về bên đàn bà. Như ý đức đức tốt, ý hạnh nết tốt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tốt đẹp: Đức tốt; Nết tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tốt đẹp ( chỉ về đức độ, tính tình ) — Sâu xa — Tán thán từ, tiếng kêu tỏ vẻ giận dữ — Thường chỉ về Hoàng hậu ( vì Hoàng hậu là người đàn bà được coi là có đức hạnh tốt đẹp nhất, làm mẫu mực cho đàn bà con gái trong nước ).

Từ ghép 9

di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chén uống rượu thời xưa
2. thường, hay
3. dân tộc Di, người Di

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ tế lễ thường dùng trong tông miếu thời xưa.
2. (Danh) Chuyên chỉ chén đựng rượu.
3. (Danh) Phép thường, đạo thường. ◇ Thi Kinh : "Dân chi bỉnh di, Hiếu thị ý đức" , (Đại nhã , Chưng dân ) Dân đã giữ được phép thường, Thì ưa chuộng đức hạnh tốt đẹp.
4. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số phân bố ở các vùng Vân Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu (Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén uống rượu (đời xưa);
② (cũ) Thường: Đồ thường dùng (trong tôn miếu); Luân thường; Phép thường;
③ [Yí] (Dân tộc) Di.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Di .

Từ ghép 1

vĩ nhân

phồn thể

Từ điển phổ thông

vĩ nhân, người vĩ đại

Từ điển trích dẫn

1. Người có tài đức sự nghiệp lớn lao. ◇ Tam quốc chí : "Thử tam công giả, nãi nhất đại chi vĩ nhân dã, hậu thế đãi nan kế hĩ" , , (Chung Dao truyện ).
2. ☆ Tương tự: "hiền nhân" , "thánh nhân" .
3. ★ Tương phản: "phàm nhân" , "thường nhân" , "dong nhân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có tài đức sự nghiệp lớn lao, khác hẳn người thường.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.