cảm ân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biết ơn, tạ ơn

Từ điển trích dẫn

1. Cảm kích ân huệ.
2. Tên huyện ở đảo "Hải Nam" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ rung động vì ân huệ của người khác dành cho mình.

Từ điển trích dẫn

1. Tờ chiếu của nhà vua đặc ban ân điển cho bầy tôi. ◇ Dương Hỗ : "Phục văn ân chiếu, bạt thần sử đồng đài ti" , 使 (Nhượng khai phủ biểu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy của vua, ghi chép ơn huệ ban cho bề tôi hoặc thần dân.

ân oán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ân oán, hận thù, oán giận

Từ điển trích dẫn

1. Ơn huệ và oán thù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ơn huệ và oán thù.
trạch
duó ㄉㄨㄛˊ, shì ㄕˋ, yì ㄧˋ, zé ㄗㄜˊ

trạch

giản thể

Từ điển phổ thông

cái đầm (hồ đầm)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầm, chằm, đồng, sông ngòi: Đầm lớn; Đồng lầy; Nơi nhiều sông ngòi;
② Bóng: Sáng bóng;
③ (văn) Thấm ướt, mưa móc: May mà mưa thấm đến đúng lúc (Vương An Thạch: Thượng Đỗ Học sĩ khai hà thư);
④ (văn) Ân huệ, ân trạch, đặc ân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Đông người.
2. Khẩn thiết. ◎ Như: "ân ân phán vọng" tha thiết trông chờ.
3. Đau buồn, ưu thương. ◇ Thi Kinh : "Xuất tự bắc môn, Ưu tâm ân ân. Chung cũ thả bần, Mạc tri ngã gian" , . , (Bội phong , Bắc môn ) Đi ra từ cửa bắc, Lòng buồn ảo não. Rốt cuộc đã nghèo lại khó, Không ai biết nỗi gian nan của ta.
4. Tình ý thâm hậu.
5. (Trạng thanh) Ầm ầm (tiếng sấm). ◇ Lục Du : "U nhân chẩm bảo kiếm, Ân ân dạ hữu thanh" , (Bảo kiếm ngâm ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ lo lắng — Nhiều tiếng động ồn ào.

Từ điển trích dẫn

1. Ân huệ, tình nghĩa. ◇ Ban Tiệp Dư : "Khí quyên khiếp tứ trung, Ân tình trung đạo tuyệt" , (Oán ca hành ) Ném bỏ vào xó rương, Ân huệ tình nghĩa nửa đường hết cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ơn huệ và lòng dạ đối với nhau.
điển
diǎn ㄉㄧㄢˇ

điển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn mực, mẫu mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách của "ngũ đế" , chỉ các kinh sách trọng yếu. ◇ Tả truyện : "Thị năng độc tam phần ngũ điển" (Chiêu Công thập nhị niên ) Đọc được các sách cổ của tam vương ngũ đế.
2. (Danh) Phép thường. ◇ Chu Lễ : "Đại tể chi chức, chưởng kiến bang chi lục điển, dĩ tá vương trị bang quốc" , , (Thiên quan , Đại tể ) Chức đại tể, nắm giữ lập nên sáu phép thường của nước, để giúp vua trị các nước.
3. (Danh) Sách được coi là mẫu mực, dùng làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "tự điển" sách định nghĩa, làm mẫu mực cho chữ nghĩa, "dẫn kinh cứ điển" trích dẫn kinh, y cứ vào sách làm mẫu mực.
4. (Danh) Quy tắc, pháp độ, chuẩn tắc.
5. (Danh) Việc thời trước, tích cũ. ◎ Như: "dụng điển" dùng điển cố.
6. (Danh) Lễ nghi, nghi thức. ◎ Như: "thịnh điển" lễ lớn.
7. (Danh) Họ "Điển".
8. (Động) Quản lí, trị lí, coi sóc. ◎ Như: "điển thí" quan coi thi, "điển ngục" quan coi ngục, "điển tự" quan coi việc cúng tế, "điển tọa" chức coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi (trong chùa). ◇ Tam quốc chí : "Chuyên điển ki mật" (Thị Nghi truyện ) Chuyên coi giữ việc cơ mật.
9. (Động) Cầm, cầm cố. ◇ Cao Bá Quát : "Nhị nhật điển không khiếp, Tam nhật xuyết ung xan" , Đạo phùng ngạ phu ) Ngày thứ hai đem cầm cái tráp, Ngày thứ ba nhịn không ăn. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
10. (Tính) Văn nhã. ◎ Như: "điển nhã" văn nhã. ◇ Tiêu Thống : "Từ điển văn diễm" (Đáp huyền phố viên giảng tụng khải lệnh ) Lời nhã văn đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh điển, phép thường, như điển hình phép tắc. Tục viết là .
② Sự cũ, sách ghi các sự cũ gọi là cổ điển . Viết văn dẫn điển tích ngày xưa là điển.
③ Giữ, chủ trương một công việc gì gọi là điển. Như điển tự quan coi việc cúng tế. Nhà chùa có chức điển tọa , coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi.
④ Cầm cố. Thế cái gì vào để vay gọi là điển.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẫu, mẫu mực, phép thường.【điển phạm [diănfàn] Mẫu mực, kiểu mẫu, gương mẫu;
Điển, kinh điển: Từ điển; Dược điển;
③ Chuyện cũ, việc cũ, điển.【điển cố [diăngù] Điển, điển tích, điển cố;
④ Lễ, lễ nghi: Lễ lớn, Lễ dựng nước, lễ quốc khánh;
⑤ (văn) Chủ trì, chủ quản, coi giữ: Quan coi thi; Người giữ ngục; Quan coi việc cúng tế; Cơ quan coi về các việc nghi tiết, điển lễ; Chuyên coi giữ việc cơ mật (Tam quốc chí);
⑥ Cầm, cầm cố: Đem nhà đi cầm cố;
⑦ [Diăn] (Họ) Điển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thường — Sách vở của Ngũ đế thời thượng cổ Trung Hoa. Về sau chỉ sách vở xưa — Phép tắc — Đứng đầu mà nắm giữ công việc gì — Cầm thế đồ đạc lấy tiền.

Từ ghép 40

hiềm, khiếp, khiết, khiểm
qiàn ㄑㄧㄢˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ

hiềm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghi ngờ. Như chữ Hiềm — Các âm khác là Khiểm, Khiếp. Xem các âm này.

khiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, không thích ý. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương" (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, chàng nhớ quê nhà, nghĩ trở về.
2. Một âm là "khiếp". (Động) Đầy đủ, thỏa thích, hài lòng. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vừa lòng, hài lòng, vừa ý, thỏa mãn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vừa lòng — Các âm khác là Hiềm, Khiểm.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

Ân hận, không thích ý.
② Một âm là khiết. Ðủ.

khiểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không hài lòng, không thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Oán hận, không thích ý. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương" (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, chàng nhớ quê nhà, nghĩ trở về.
2. Một âm là "khiếp". (Động) Đầy đủ, thỏa thích, hài lòng. ◇ Trang Tử : "Kim thủ viên thư nhi y dĩ Chu công chi phục, bỉ tất hột niết vãn liệt, tận khứ nhi hậu khiếp" , , (Thiên vận ) Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho áo của ông Chu, thì nó tất cắn rứt, cào xé, vứt bỏ hết mới thỏa lòng.

Từ điển Thiều Chửu

Ân hận, không thích ý.
② Một âm là khiết. Ðủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Oán giận, không thích ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dỗi — Các âm khác là Hiếm, Khiếp.
hối, hổi
huǐ ㄏㄨㄟˇ

hối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hối hận, nuối tiếc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hối, hối hận, ân hận, ăn năn: Hối không kịp nữa, ăn năn đã muộn;
② Quẻ hối (tên một quẻ trong Kinh Dịch);
③ (văn) Xấu, chẳng lành: Việc chẳng lành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự giận mình vì điều lỗi lầm của mình.

Từ ghép 14

hổi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.

ân cần

giản thể

Từ điển phổ thông

tiếp đãi chu đáo

Từ điển phổ thông

ân cần, quan tâm, lo lắng

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.