điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âmđiệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âmĐiệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âmđiệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

âm, tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng, thanh. ◇ Trang Tử : "Tích giả Tề quốc lân ấp tương vọng, kê cẩu chi âm tương văn" , (Khư khiếp ) Xưa kia nước Tề các ấp (ở gần nhau có thể) trông thấy nhau, tiếng gà tiếng chó nghe lẫn nhau.
2. (Danh) Âm nhạc. ◇ Trang Tử : "Hoạch nhiên hướng nhiên, tấu đao hoạch nhiên, mạc bất trúng âm" , , (Dưỡng sinh chủ ) Tiếng kêu lát chát, dao đưa soàn soạt, không tiếng nào là không đúng cung bậc.
3. (Danh) Giọng. ◇ Hạ Tri Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, già cả trở về, Giọng quê không đổi, (nhưng) tóc mai thúc giục (tuổi già).
4. (Danh) Phiếm chỉ tin tức. ◎ Như: "giai âm" tin mừng, "âm tấn" tin tức. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp Lục thị, cư đông san Vọng thôn. Tam nhật nội, đương hậu ngọc âm" , . , (A Anh ) Thiếp họ Lục, ở thôn Vọng bên núi phía đông. Trong vòng ba ngày, xin đợi tin mừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng, tiếng phát lộ ra có điệu trong đục cao thấp gọi là âm. Tiếng phát ra thành văn cũng gọi là âm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Âm (thanh, tiếng, giọng): Âm nhạc; Tiếng ồn; Giọng nói của anh ấy rất nặng;
② Nốt nhạc;
③ Tin (tức): Tin mừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng, giọng — Cách đọc.

Từ ghép 87

âm ba 音波âm cường 音強âm dong 音容âm điệu 音調âm điệu 音调âm giai 音階âm hao 音耗âm học 音學âm huấn 音訓âm hưởng 音響âm luật 音律âm nghĩa 音義âm nhạc 音乐âm nhạc 音樂âm nhạc gia 音樂家âm nhạc hội 音樂會âm phẩm 音品âm phù 音符âm sắc 音色âm thanh 音聲âm tiết 音節âm tiết 音节âm tiêu 音標âm tín 音信âm tố 音素âm trình 音程âm tức 音息âm vấn 音問âm vận 音韻âm vận học 音韻學âm xoa 音叉âm 播音bát âm 八音bính âm 拼音bộc thượng chi âm 濮上之音cát âm 吉音chú âm 注音dịch âm 譯音âm 餘音đa âm ngữ 多音語đa âm tự 多音字đê âm 低音đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音độc âm 獨音đồng âm 同音đơn âm 單音đơn âm ngữ 單音語giai âm 佳音hài âm 諧音hấp âm 吸音hồi âm 回音hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hương âm 鄉音khẩu âm 口音khuếch âm 擴音âm 記音kim âm 今音mẫu âm 母音nam âm 南音ngũ âm 五音nguyên âm 元音nhị thập tứ hiếu diễn âm 二十四孝演音nhuận âm 閏音phát âm 發音phiên âm 翻音phúc âm 福音phúc âm 覆音quan âm bồ tát 觀音菩薩quan âm bồ tát 观音菩萨quan thế âm 觀世音quốc âm 國音sát âm 擦音sầu âm 愁音âm 邪音táo âm 噪音tâm âm 心音thanh âm 聲音thẩm âm 審音thổ âm 土音thu âm cơ 收音機tiệp âm 捷音tri âm 知音tử âm 子音vi âm 微音vi âm khí 微音器viên âm 圓音việt âm thi tập 越音詩集

ấm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát. Như chữ Ấm Một âm khác là Âm.
dao, diêu, điêu, điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, qiāo ㄑㄧㄠ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, yáo ㄧㄠˊ, yào ㄧㄠˋ

dao

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây rìu nhỏ — Cái bừa lớn — Một âm khác là Điều. Xem Điều.

diêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái thuổng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thuổng, dùng để xúc đất làm ruộng.
2. (Danh) Họ "Diêu".
3. Một âm là "điệu". (Danh) Siêu, ấm có chuôi.
4. Lại một âm là "điều". (Danh) Vũ khí thời cổ như cái mác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng, cái đồ dùng làm ruộng.
② Một âmđiệu. Cái soong, cái siêu, cái ấm có chuôi.
③ Lại một âm là điều. Cái mác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① [đọc điệu] Ấm, siêu: Siêu sắc thuốc; Ấm đất;
② [đọc diêu] (văn) Cái thuổng (để làm ruộng);
③ [đọc điều] (văn) Cây giáo (một loại binh khí thời xưa).

điêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái soong, cái siêu, cái ấm

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái mác (vũ khí)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thuổng, dùng để xúc đất làm ruộng.
2. (Danh) Họ "Diêu".
3. Một âm là "điệu". (Danh) Siêu, ấm có chuôi.
4. Lại một âm là "điều". (Danh) Vũ khí thời cổ như cái mác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng, cái đồ dùng làm ruộng.
② Một âmđiệu. Cái soong, cái siêu, cái ấm có chuôi.
③ Lại một âm là điều. Cái mác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① [đọc điệu] Ấm, siêu: Siêu sắc thuốc; Ấm đất;
② [đọc diêu] (văn) Cái thuổng (để làm ruộng);
③ [đọc điều] (văn) Cây giáo (một loại binh khí thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dáo, một thứ binh khí thời xưa — Một âm là Dao.

điệu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thuổng, dùng để xúc đất làm ruộng.
2. (Danh) Họ "Diêu".
3. Một âm là "điệu". (Danh) Siêu, ấm có chuôi.
4. Lại một âm là "điều". (Danh) Vũ khí thời cổ như cái mác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng, cái đồ dùng làm ruộng.
② Một âmđiệu. Cái soong, cái siêu, cái ấm có chuôi.
③ Lại một âm là điều. Cái mác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① [đọc điệu] Ấm, siêu: Siêu sắc thuốc; Ấm đất;
② [đọc diêu] (văn) Cái thuổng (để làm ruộng);
③ [đọc điều] (văn) Cây giáo (một loại binh khí thời xưa).
điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ 調.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như 調

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ ghép 4

điệu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ 調.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như 調

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ ghép 6

dao, diêu, khiêu, thiêu, điêu, điểu, điệu
tiāo ㄊㄧㄠ

dao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dao — Các âm khác là Thiêu, Điểu.

diêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không trang trọng

Từ điển Trần Văn Chánh

Không trang trọng: Lẳng lơ, không chững chạc; Ung dung.

Từ ghép 3

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy trộm — Xem Dao, Điểu.

điêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

Từ ghép 2

điểu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên, treo ngược lên. Như chữ Điểu

điệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

Từ điển trích dẫn

1. Âm điệu giống nhau. ◎ Như: "tối cận lưu hành lão ca tân xướng, tuy nhiên đồng điệu đãn tiết tấu đại dị" , 調.
2. Tư tưởng, chí hướng tương hợp. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh giao khế vô lão thiểu, Luận tâm hà tất tiên đồng điệu" , 調 (Đồ bộ quy hành ).
3. Cùng một thanh điệu (âm vận học). ◇ Vương Lực : "Đồng âm bất đồng điệu (như: mãi, mại)" 調 (: , ) (Đồng nguyên tự điển , Phàm lệ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý nói lòng dạ giống nhau.

âm điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

âm điệu

Từ điển trích dẫn

1. (Âm) Tiếng cao tiếng thấp trong âm nhạc, từ phú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự cao thấp nối tiếp của các âm thanh ( Ton Accent ).
huyền
xián ㄒㄧㄢˊ

huyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây đàn, dây cung
2. trăng non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây đàn. § Cũng như "huyền" . ◇ Lí Thương Ẩn : "Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên" , (Vô đề ) Đàn gấm không biết vì đâu có năm chục dây, Mỗi dây mỗi trục khiến ta nhớ lại tuổi hoa niên.
2. (Danh) Nhạc khí có dây. § Cũng như "huyền" . ◎ Như: "quản huyền" sáo và đàn. ◇ Nguyễn Du : "Quản huyền nhất biến tạp tân thanh" (Thăng Long ) Đàn sáo một loạt thay đổi, chen vào những thanh điệu mới.
3. (Danh) Âm điệu, âm luật. ◇ Lí Kì : "Tiên phất thương huyền hậu giác vũ" (Thính Đổng Đại đàn hồ già thanh ) Trước gảy điệu "thương" sau là tiếng "giốc" tiếng "vũ".
4. (Danh) Ví dụ với người vợ. § Đời xưa ví vợ chồng như đàn sắt đàn cầm, cho nên vợ chết gọi là "đoạn huyền" , lại lấy vợ nữa gọi là "tục huyền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây đàn.
② Xe tơ sống xát keo vào để làm dây đàn gọi là huyền.
③ Ðời xưa ví vợ chồng như đàn sắt đàn cầm, cho nên vợ chết gọi là đoạn huyền , lại lấy vợ nữa gọi là tục huyền .
④ Có khi viết là huyền .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây đàn làm bằng tơ — Còn chỉ cuộc sống vợ chồng. Td: Tục huyền ( chỉ người đàn ông góa vợ, lấy vợ khác ).

Từ ghép 5

khang, khoang, soang, xoang
kòng ㄎㄨㄥˋ, qiāng ㄑㄧㄤ

khang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương rỗng
2. lồng ngực
3. điệu hát (âm xoang)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận ở trong trống rỗng trên thân thể người hoặc động vật. ◎ Như: "khẩu khang" buồng miệng, "hung khang" lồng ngực, "phúc khang" xoang bụng.
2. (Danh) Chỗ rỗng không của vật thể. ◎ Như: "lô khang nhi" hầm lò.
3. (Danh) Điệu hát. ◎ Như: "Tần khang" .
4. (Danh) Giọng nói, khẩu âm. ◎ Như: "Quảng Đông khang" giọng Quảng Đông.
5. (Danh) Lời nói, chuyện nói. ◎ Như: "đáp khang" lời đáp lại.
6. (Danh) Lượng từ: thường dùng chỉ số heo hoặc dê, cừu. ◇ Tây du kí 西: "Lão vương quả y thử kế, tức giáo quản sự đích mãi bạn liễu thất bát khẩu trư, tứ ngũ khang dương" , , (Đệ bát thập cửu hồi) Lão vương quả thật nghe theo lời bảo, sai người đi mua bảy tám con heo, bốn năm con cừu.
7. § Ta quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương rỗng, các loài động vật như sâu bọ, san hô gọi là khang tràng động vật loài động vật ruột rỗng.
② Chỗ rỗng không ở trong ngực cũng gọi là khang.
③ Ðiệu hát. Ta quen đọc là chữ xoang.

khoang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần trống ở bên trong. Td: Hung khoang ( trong ngực ) — Âm thanh nhịp điệu của một bài nhạc — Ta có người đọc Xoang.

soang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điệu đàn. Cũng đọc Khoang, hoặc Xoang.

xoang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương rỗng
2. lồng ngực
3. điệu hát (âm xoang)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận ở trong trống rỗng trên thân thể người hoặc động vật. ◎ Như: "khẩu khang" buồng miệng, "hung khang" lồng ngực, "phúc khang" xoang bụng.
2. (Danh) Chỗ rỗng không của vật thể. ◎ Như: "lô khang nhi" hầm lò.
3. (Danh) Điệu hát. ◎ Như: "Tần khang" .
4. (Danh) Giọng nói, khẩu âm. ◎ Như: "Quảng Đông khang" giọng Quảng Đông.
5. (Danh) Lời nói, chuyện nói. ◎ Như: "đáp khang" lời đáp lại.
6. (Danh) Lượng từ: thường dùng chỉ số heo hoặc dê, cừu. ◇ Tây du kí 西: "Lão vương quả y thử kế, tức giáo quản sự đích mãi bạn liễu thất bát khẩu trư, tứ ngũ khang dương" , , (Đệ bát thập cửu hồi) Lão vương quả thật nghe theo lời bảo, sai người đi mua bảy tám con heo, bốn năm con cừu.
7. § Ta quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương rỗng, các loài động vật như sâu bọ, san hô gọi là khang tràng động vật loài động vật ruột rỗng.
② Chỗ rỗng không ở trong ngực cũng gọi là khang.
③ Ðiệu hát. Ta quen đọc là chữ xoang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoảng rỗng, lồng, buồng, khoang, nòng, bụng: Lồng ngực; Buồng miệng; Bụng lò;
Điệu hát: Xem [bangziqiang];
③ Nói: Không trả lời, không đáp lại;
④ Giọng: Nói rặc giọng Miền Bắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng đất trống ở bên trong. Td: Hung xoang ( lồng ngực ). Thuyền xoang ( cái khoang thuyền ) — Điệu nhạc. Khúc hát. Đoạn trường tân thanh : » Khúc nhà tay lựa nên xoang, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân « — Đáng lẽ đọc Khoang.

Từ ghép 1

âm điệu

giản thể

Từ điển phổ thông

âm điệu

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.