phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Ngầm, thầm, kín đáo, không minh bạch. ◎ Như: "ám hiệu" 暗號 hiệu ngầm (không cho người ngoài cuộc biết), "ám sự" 暗事 việc mờ ám. ◇ Lâm Bô 林逋: "Ám hương phù động nguyệt hoàng hôn" 暗香浮動月黄昏 (San viên tiểu mai 山園小梅) Mùi thơm kín đáo (của hoa mai) thoảng đưa dưới trăng hoàng hôn.
3. (Tính) Không hiểu, hôn muội, mù quáng. § Thông "ám" 闇. ◎ Như: "mê ám" 迷暗 mông muội, ngu muội, đầu óc mờ mịt không biết gì, "kiêm thính tắc minh, thiên tín tắc ám" 兼聽則明, 偏信則暗 nghe nhiều mặt thì sáng, tin một chiều thì quáng.
4. (Phó) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "ám sát" 暗殺 giết ngầm, "ám chỉ" 暗指 trỏ ngầm, ngầm cho người khác biết ý riêng của mình.
5. (Danh) Họ "Ám".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bí mật, kín, ngầm, thầm: 心中暗喜 Trong bụng mừng thầm;
③ Mờ ám, ám muội, quáng: 兼聽則明,偏信則暗 Nghe nhiều mặt thì sáng, tin một chiều thì quáng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn & giản thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tâm lí học: Dùng ngôn ngữ, tay điều khiển... khiến cho người ta không còn biết suy xét khảo lự mà tiếp nhận ý kiến hoặc làm việc gì. ◎ Như: thuật "thôi miên" 催眠 tác dụng như vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Che lấp.
3. (Động) Mai một, chìm mất. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Đào ngột chi sự toại ám, nhi Tả Thị, Quốc Ngữ độc chương" 檮杌之事遂闇, 而左氏, 國語獨章 (Ban Bưu truyện thượng 班彪傳上) Việc của những bọn hư ác sau cùng mới tiêu tán, mà sách của Tả Thị, Quốc Ngữ riêng được biểu dương.
4. (Động) Không hiểu rõ. ◇ Kê Khang 嵇康: "Hựu bất thức nhân tình, ám ư cơ nghi" 又不識人情, 闇於機宜 (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư 與山巨源絕交書) Lại không biết nhân tình, không hiểu gì ở sự lí thời nghi.
5. (Tính) Mờ tối, hỗn trọc. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" 今天下闇, 周德衰, 其並乎周以塗吾身也, 不如避之, 以潔吾行 (Nhượng vương 讓王) Nay thiên hạ tối tăm, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
6. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn ám" 昏闇 u mê. ◇ Phan Nhạc 潘岳: "Chủ ám nhi thần tật, họa ư hà nhi bất hữu" 主闇而臣嫉, 禍於何而不有 (Tây chinh phú 西征賦) Chúa mê muội mà bầy tôi đố kị nhau, họa làm sao mà không có được.
7. (Danh) Hoàng hôn, buổi tối, đêm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hạ Hậu thị tế kì ám" 夏后氏祭其闇 (Tế nghĩa 祭義) Họ Hạ Hậu tế lễ vào buổi tối.
8. (Danh) Người ngu muội. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thế chi ương, ngu ám đọa hiền lương" 世之殃, 愚闇墮賢良 (Thành tướng 成相) Tai họa ở đời là kẻ ngu muội làm hại người hiền lương.
9. (Danh) Nhật thực hay nguyệt thực.
10. Một âm là "am". (Danh) Nhà ở trong khi cư tang.
11. (Động) Quen thuộc, biết rành. § Thông "am" 諳.
Từ điển Thiều Chửu
② Lờ mờ. Như Trung Dong 中庸 nói: Quân tử chi đạo, ám nhiên nhi nhật chương 君子之道,闇然而日章 đạo người quân tử lờ mờ mà ngày rõ rệt.
③ Đóng cửa.
④ Buổi tối.
⑤ Nhật thực, nguyệt thực. Mặt trời, mặt trăng phải ăn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tối tăm;
③ Ngu muội, hồ đồ;
④ Mờ ám, không công khai, không lộ ra;
⑤ Thầm, ngầm (không thành tiếng): 卿能闇誦乎? Khanh đọc thầm được không? (Tam quốc chí);
⑥ Nhật thực (hoặc nguyệt thực): 五曰闇 Thứ năm gọi là nhật thực nguyệt thực (Lễ kí).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.