Từ điển trích dẫn

1. Nhân có cảm xúc mà đau lòng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị thử thì nhất tâm tổng vị Kim Xuyến nhi cảm thương, hận bất đắc thử thì dã thân vong mệnh vẫn, cân liễu Kim Xuyến nhi khứ" , , (Đệ tam thập tam hồi) Nhưng (Bảo Ngọc) lúc này trong lòng cứ mãi thương nhớ Kim Xuyến, giận bấy giờ không thể chết theo Kim Xuyến cho xong.
2. Cảm nhiễm tật bệnh.
3. Xúc phạm, tổn thương. ◇ Tô Triệt : "Cảm thương hòa khí" (Luận lại ngạch bất tiện nhị sự trát tử 便) Tổn thương hòa khí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xúc động mà đau xót.
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ, liǎng ㄌㄧㄤˇ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiền lành, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, hay, giỏi. ◎ Như: "lương sư" bậc thầy tài đức, "lương gia tử đệ" con em nhà lương thiện, "lương dược khổ khẩu" thuốc hay đắng miệng. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mã lương" (Ngụy sách tứ ) Ngựa tôi tốt (chạy hay).
2. (Tính) Trời phú cho, thuộc về bổn năng sẵn có. ◎ Như: "lương tri" tri thức thiện năng tự nhiên, "lương năng" khả năng thiên phú.
3. (Danh) Người tốt lành. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt trừ kẻ ác dữ, giúp yên người lương thiện.
4. (Danh) Sự trong sạch, tốt lành. ◎ Như: "tòng lương" trở về đời lành.
5. (Danh) Đàn bà gọi chồng mình là "lương nhân" .
6. (Danh) Họ "Lương".
7. (Phó) Đúng, quả thật, xác thực, quả nhiên. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "lương cửu" lâu lắm, "cảm xúc lương đa" rất nhiều cảm xúc, "huyền hệ lương thâm" mong nhớ thâm thiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lành, tính chất thuần tốt bền giữ không đổi gọi là lương. Như trung lương , hiền lương , v.v. Cái tâm thuật của người gọi là thiên lương , tục gọi là lương tâm . Tục gọi con nhà thanh bạch, không có tiếng tăm gì xấu là lương gia tử đệ con em nhà lương thiện. Cô đầu nhà thổ giũ sổ về làm ăn lương thiện gọi là tòng lương .
② Tốt, vật gì hoàn toàn tốt đẹp gọi là lương.
③ Sâu, thâm. Như huyền hệ lương thâm mong nhớ thâm thiết. Sự gì hơi lâu gọi là lương cửu hồi lâu.
④ Dùng làm trợ ngữ, nghĩa là tin. Như lương hữu dĩ dã tin rằng có vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lương thiện, hiền lương, tài: Tiêu hóa không tốt; Cải lương; Tướng tài (giỏi); Nhà có nhiều ngựa tốt (Hoài Nam tử);
② Người lương thiện: Trừ kẻ bạo ngược để người lương thiện được sống yên ổn;
③ Rất, lắm, thật là: Rất lâu; Được lắm cái hay; Thật là có lí do;
④ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Giỏi, làm việc được — Tiếng người vợ gọi chồng mình. Xem Lương nhân — Tên người, tức Hoàng Đức Lương, danh sĩ Hậu Lê, người xã Cửu cao huyện Văn giang tỉnh Bắc Ninh, đậu Tiến sĩ năm 1478, niên hiệu Hồng đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hộ bộ Thi lang, có đi sứ Trung Hoa năm 1489. Tác phẩm văn học có Trích diễm thi tập, gom góp các bài thơ hay của đời Trần và Lê.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Có cảm xúc mà than thở. § Cũng viết là "cảm thán" . ◇ Băng Tâm : "Quy đồ trung lạc diệp tiêu tiêu, cảm thán vô tận, hốt nhiên tác thử" , , (Kí tiểu độc giả , Nhị ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rung động trong lòng mà than thở.

cảm động

phồn thể

Từ điển phổ thông

cảm động, xúc động, mủi lòng

Từ điển trích dẫn

1. Cảm ứng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thiên thiên cật trai niệm Phật, thùy tri tựu cảm động liễu Quan Âm Bồ Tát, dạ lí lai thác mộng" , , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà cụ ngày nào cũng ăn chay niệm Phật, không ngờ cảm ứng đức Phật Quan Âm, đêm về báo mộng.
2. Xúc động, động lòng. ◇ Thủy hử truyện : "Khánh hạ Tống Giang phụ tử hoàn tụ. Hốt nhiên cảm động Công Tôn Thắng nhất cá niệm đầu, tư ức lão mẫu tại Kế Châu, li gia nhật cửu, vị tri như hà" . , , , (Đệ tứ thập nhị hồi) (Triều Cái) bày tiệc mừng cha con Tống Giang. Bỗng nhiên Công Tôn Thắng động lòng nhớ tới mẹ già ở Kế Châu, (mà mình) xa nhà đã lâu, không biết ra sao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động.

Từ điển trích dẫn

1. Đụng, chạm.
2. Cảm xúc. ◇ Uông Triệu Dong : "Tranh xúc thiên nhai tình tự, Thê yết đáp u thiền" , (Ức cựu du , Ẩn lâm sao bán giác , Từ ).

cảm khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

than thở, kêu than, khóc than

Từ điển trích dẫn

1. Tình cảm phẫn kích. ◇ Hàn Dũ : "Yên Triệu cổ xưng đa cảm khái bi ca chi sĩ" (Tống Đổng Thiệu Nam tự ).
2. Cảm xúc, cảm thán. ◇ Lão Xá : "Lão giả liên liên đích điểm đầu, tự hồ hữu vô hạn đích cảm khái dữ lao tao" , (Lạc đà tường tử , Tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rung động trong lòng mà thấy buồn giận xót thương.

Từ điển trích dẫn

1. Tình tự phát sinh trong lòng do tiếp xúc với sự vật bên ngoài. ☆ Tương tự: "cảm giác" , "cảm tưởng" , "cảm thụ" , "cảm ứng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Va chạm với ngoại vật mà rung động trong lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Cảm xúc thương xót. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tống liễu Đại Ngọc hồi lai, tưởng trước Đại Ngọc đích cô khổ, bất miễn dã thế tha thương cảm khởi lai" , , (Đệ lục thập thất hồi) Bảo Ngọc đưa Đại Ngọc về rồi, nghĩ tới tình cảnh Đại Ngọc mồ côi khổ sở, không khỏi vì cô ta sinh ra thương cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy đau xót trong lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Ý nghĩ, tư niệm phát sinh do tiếp xúc với sự vật bên ngoài. § Cũng như "cảm xúc" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ýnghĩ có được do ngoại vật gây ra.
khích, kích
jī ㄐㄧ, jiāo ㄐㄧㄠ, jiào ㄐㄧㄠˋ

khích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước bắn lên
2. mau, xiết
3. khích lệ, kích
4. dấy lên

Từ ghép 9

kích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước bắn lên
2. mau, xiết
3. khích lệ, kích
4. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Thế nước bị cản trở) tung lên, vọt lên, bắn ra. ◎ Như: "kích khởi lãng hoa" tung tóe bọt sóng.
2. (Động) Làm cho phát khởi hoặc biến hóa. ◎ Như: "kích lệ" , "kích dương" khiến cho phấn phát chí khí.
3. (Động) Bị mưa, lạnh đột ngột xói, thấm vào người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha giá cá thân tử, như hà cấm đắc sậu vũ nhất kích" , (Đệ tam thập hồi) Thân hình nó thế kia, sao mà chịu nổi cơn mưa bất chợt xói xả vào người?
4. (Tính) Thẳng thắn, cấp thiết. ◎ Như: "kích thiết" thẳng thắn, cấp thiết.
5. (Phó) Mãnh liệt, dữ dội, gay go. ◎ Như: "kích tăng" tăng vọt, "kích chiến" chiến đấu ác liệt.
6. (Danh) Họ "Kích".

Từ điển Thiều Chửu

① Xói, cản nước đang chảy mạnh cho nó vọt lên gọi là kích, như kích lệ , kích dương đều chỉ vệ sự khéo dùng người khiến cho người ta phấn phát chí khí lên cả.
③ Nhanh nhẹn (tả cái thế mạnh và mau chóng).
④ Bàn bạc thẳng quá gọi là kích thiết .
Cảm động, phấn phát lên gọi là cảm kích .
⑥ Cứ tự ý mình làm ra khác lạ không theo như người gọi là kích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thế nước bị cản) bắn tung lên, vọt lên: Nước đập vào chân núi, bắn lên cao hơn ba thước;
② Bị mưa hay nước lạnh làm cho bệnh: Anh ấy đi mưa về bị cảm rồi;
③ Nói khích, nói kháy, châm chọc: Nói khích (nói kháy) anh ấy;
Xúc động, cảm động, bị khích động: Cảm kích;
⑤ Mạnh và mau, xiết, kịch liệt, mạnh mẽ, gay go: Chiến đấu ác liệt; Sóng lớn, sóng cả;
⑥ (đph) Ngâm (nước lạnh), rửa: 西 Ngâm quả dưa hấu vào nước đá;
⑦ (văn) Tự ý làm theo ý mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chặn dòng nước cho nước nổi sóng hoặc vọt lên — Mau lẹ. Gấp gáp — Xúc động trong lòng — Cũng dùng như chữ Kích .

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.