vân
yún ㄩㄣˊ

vân

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: vân đương ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Vân đương" một giống tre thân mỏng mà đốt dài. Ta gọi là tre lộc ngộc, tre lồ ồ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vân đương một giống tre rất to rất dài. Ta gọi là tre lộc ngộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

】vân đương [yúndang] (văn) Tre to (dài mấy trượng, chu vi một thước năm sáu tấc, mọc ở bờ nước).

Từ ghép 1

côn
kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn thể

Từ điển phổ thông

con cá côn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá côn, theo truyền thuyết là một thứ cá rất lớn. ◇ Trang Tử : "Bắc minh hữu ngư, kì danh vi côn" , (Tiêu dao du ) Bể bắc có loài cá, tên nó là côn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá côn, một thứ cá lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá côn (một loại cá khổng lồ theo truyền thuyết thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trứng cá — Con cá con — Tên một loài cá mực lớn ở biển bắc.

Từ ghép 2

gian
jiān ㄐㄧㄢ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gian dối
2. kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ tà ác, người làm loạn pháp. ◇ Nguyên sử : "Truất gian cử tài" (Sướng Sư Văn truyện ) Truất bỏ kẻ xấu ác, đề cử người tài giỏi.
2. (Danh) Quan hệ không chính đáng giữa nam nữ. ◎ Như: "thông gian" thông dâm.
3. (Danh) Sự họa loạn. ◇ Trâu Dương : "Cố thiên thính sanh gian, độc nhậm thành loạn" , (Ngục trung thượng lương vương thư ) Cho nên nghe thiên lệch thì sinh họa, chuyên quyền độc đoán thì thành loạn.
4. (Động) Phát sinh hành vi bất chính, làm việc tà dâm. ◎ Như: "cưỡng gian" hiếp dâm, "gian ô" dâm ô.
5. (Tính) Xảo trá, tà ác. ◇ Quản Tử : "Dân bần tắc gian trí sanh" (Bát quan ) Dân nghèo thì mưu trí xảo trá phát sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Gian giảo, như chữ gian .
② Gian dâm.
③ Kẻ ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian dối, gian xảo, quỷ quyệt: Mưu kế quỷ quyệt; ! Người này gian xảo lắm!;
② Kẻ gian: Hán gian;
③ Tà, dâm, gian dâm, thông dâm: Hiếp dâm; Thông dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng tư, chỉ nghĩ cho riêng mình — Thông dâm với người khác — Làm loạn Gây rối — Ăn trộm — Dối trá — Dùng như chữ Gian .

Từ ghép 7

đấu
dòu ㄉㄡˋ

đấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

tranh đấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, tương tranh. ◎ Như: "giới đấu" đánh nhau bằng vũ khí. ◇ Luận Ngữ : "Cập kì tráng dã, huyết khí phương cương, giới chi tại đấu; cập kì lão dã, huyết khí kí suy, giới chi tại đắc" , , ; , , (Quý thị ) Vào tuổi tráng niên, khí huyết cương cường, nên răn về tranh đấu; về già, khí huyết đã suy, nên răn về tính tham.
2. (Động) Chọi, đá nhau (khiến cho động vật đánh nhau). ◎ Như: "đấu cẩu" đấu chó, "đấu kê" chọi gà, "đấu khúc khúc nhi" đá dế. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Hoặc đấu kê dĩ vi lạc" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui.
3. (Động) Đọ tài, so tài (thi nhau giành thắng lợi). ◎ Như: "đấu trí" dùng trí tranh hơn thua, "đấu kì" đánh cờ, "đấu pháp" đấu pháp thuật (ngày xưa), dùng mưu kế tranh thắng.
4. (Động) Gom, chắp, ghép. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Ngã môn đấu phân ngân tử, dữ nhĩ tác hạ" , (Tân kiều thị hàn ngũ mại xuân tình ) Chúng ta gom góp tiền bạc, cùng ngươi chúc mừng.
5. (Động) Khiến cho, gây ra. § Thông "đậu" .
6. (Danh) Họ "Đấu".
7. Cũng viết là "đấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ đấu giống như hình kẻ chiến sĩ đối nhau mà đồ binh để đằng sau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau, so hơn thua. Hình chữ cho thấy hai kẻ sĩ đứng trước mặt nhau, quân lính ở cả phía sau, tượng trưng cho hai vị tướng sắp so tài — Như chữ Đấu — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 6

đống
dòng ㄉㄨㄥˋ

đống

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái cột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột trụ chính trong nhà. ◎ Như: "đống lương" : (1) Rường cột. ◇ Trang Tử : "Phù ngưỡng nhi thị kì tế chi, tắc quyền khúc nhi bất khả dĩ vi đống lương" , (Nhân gian thế ) Ngẩng lên mà trông cành nhỏ của nó, thì khùng khoè mà không thể dùng làm rường cột. (2) Chỉ người có tài gánh vác việc nước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tử Long thân cố, quốc gia tổn nhất đống lương, ngô khứ nhất tí dã" , , (Đệ cửu thập thất hồi) Tử Long mất đi, nước nhà tổn mất một bậc lương đống, ta mất đi một cánh tay.
2. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng chỉ phòng ốc: tòa, ngôi, nóc. ◎ Như: "nhất đống phòng ốc" một ngôi nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Nóc mái, nóc là một cái cần nhất của một cái nhà, nên một cái nhà cũng gọi là nhất đống . Vật gì nhiều lắm gọi là hãn ngưu sung đống (mồ hôi trâu rui trên nóc).
② Người có tài gánh vác được việc quan trọng lớn cho nước (như tể tướng) gọi là đống lương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nóc (nhà);
② Trụ cột;
③ Tòa, ngôi, nóc (chỉ số nhà): Một tòa nhà (gác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cột nhà — Đòn nóc nhà. Đòn dông — Tên người, tức Hồ Sĩ Đống, danh sĩ thời Lê mạt, sinh 1739, mất 1785, tự là Long Cát, hiệu là Long Phủ, dòng dõi Hồ Tôn Thốc, quê ở xã Hoàn Hậu huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đậu tiến sĩ năm 1872, năm Cảnh Hưng thứ 3 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức Thượng thư, tước Dao Đĩnh Hầu, sang sứ Trung Hoa năm 1777. Tác phẩm có Dao đình sứ tập và Hoa trình khiển hứng.

Từ ghép 5

kiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

kiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chim kiêu
2. hình kiêu (chém đầu rồi bêu lên cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống chim dữ giống như loài cú vọ, ngày núp trong hang, đêm mò chim chuột ăn thịt. § Con "kiêu" ăn thịt mẹ, con "phá kính" (giòng muông) ăn thịt bố. Con "phá kinh" còn gọi là "kính" , vì thế gọi kẻ bất hiếu là "kiêu kính" .
2. (Danh) Người đứng đầu, đầu sỏ. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi thiên hạ kiêu" (Nguyên đạo ) Là kẻ đứng đầu ngang tàng trong thiên hạ.
3. (Danh) Kẻ làm việc phạm pháp để thủ lợi. ◎ Như: "độc kiêu" kẻ buôn lậu ma túy, "diêm kiêu" người buôn lậu muối.
4. (Danh) Đỉnh núi. ◇ Quản Tử : "Kì san chi kiêu, đa kết phù du" , (Địa viên ) Trên đỉnh núi đó, mọc nhiều phù du.
5. (Động) Chém đầu rồi bêu lên cây (hình phạt thời xưa). ◎ Như: "kiêu thủ thị chúng" chặt đầu bêu lên cây để răn dân chúng.
6. (Động) Chém giết, tiêu diệt. ◇ Tam quốc chí : "Khấu tặc bất kiêu, quốc nạn vị dĩ" , (Tiên Chủ Bị truyện ) Giặc cướp không tiêu diệt thì hoạn nạn nước không hết.
7. (Tính) Mạnh mẽ, oai hùng. ◎ Như: "kiêu kiệt" người mạnh giỏi, "kiêu kị" quân kị mạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Con chim kiêu, một giống chim dữ giống như loài cú vọ, ngày núp trong hang, đêm mò chim chuột ăn thịt, ăn thịt cả mẹ đẻ. Con kiêu ăn thịt mẹ, con phá kính (giòng muông) ăn thịt bố, con phá kinh người ta còn gọi là nó là con kính , vì thế nên gọi kẻ bất hiếu là kiêu kính .
② Hình kiêu, một thứ hình chém đầu rồi bêu lên trên cây.
③ Mạnh mẽ như kiêu kiệt người mạnh giỏi, kiêu kị quân kị mạnh, v.v. Tục gọi sự buôn muối lậu là diêm kiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Cú vọ, chim cú. Cg. [xiuliú];
② (văn) Hung hăng tham lam;
③ Hình phạt chém đầu rồi bêu lên cây;
④ (văn) Mạnh khỏe: Quân ki å khỏe mạnh;
⑤ (cũ) Kẻ buôn lậu muối: Kẻ buôn lậu ma túy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim cú, tính dữ tợn — Mạnh mẽ. Td: Kiêu hùng — Dùng như chữ Kiêu .
lũng
lǒng ㄌㄨㄥˇ

lũng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tên núi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất ở vùng Cam Túc, Thiểm Tây. ◇ Liêu trai chí dị : "Quân Lũng bất năng thủ, thượng vọng Thục da?" , (Hương Ngọc ) Chàng không giữ được đất Lũng, còn mong được đất Thục ư?
2. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh "Cam Túc" .
3. (Danh) Gò, đống. § Thông "lũng" . ◇ Nguyễn Du : "Mịch mịch Tây Giao khâu lũng bình" 西 (Dương Phi cố lí ) Đồng Tây vắng lặng, gò đống san bằng.
4. (Danh) Mồ mả. § Thông "lũng" .
5. (Danh) Lối đi ngăn thành thửa trong ruộng lúa. § Thông "lũng" .
6. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. ◇ Linh cữu kinh : "Nhật trung vi dương lũng, nhật tây nhi dương suy, nhật nhập dương tận nhi âm thụ khí hĩ" , 西, (Doanh vệ sanh hội ) Mặt trời ở giữa là dương thịnh, mặt trời ngả về tây thì dương suy, mặt trời lặn dương tận mà âm thụ khí vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất. Cùng nghĩa với chữ lũng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên núi: Lũng Sơn (ở giữa hai tỉnh Thiểm Tây và Cam Túc, Trung Quốc);
② (Tên gọi tắt của) tỉnh Cam Túc (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất, chỉ tỉnh Cam Túc.

Từ ghép 3

thẩm
shěn ㄕㄣˇ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tỉ mỉ
2. thẩm tra, xét hỏi kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xét rõ, xét kĩ, nghiên cứu. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố thẩm đường hạ chi âm, nhi tri nhật nguyệt chi hành, âm dương chi biến" , , (Thận đại lãm , Sát kim ) Cho nên tìm hiểu cái bóng nhà chiếu xuống, thì biết đường đi của mặt trời mặt trăng và sự biến hóa của âm dương.
2. (Động) Xét đoán, xét hỏi. ◎ Như: "thẩm phán" xét xử, "thẩm tấn" xét hỏi.
3. (Động) Biết rõ. § Thông "thẩm" , "thẩm" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thần khốn Đặng Ngải ư Kì san, bệ hạ liên giáng tam chiếu, triệu thần hồi triều, vị thẩm thánh ý vi hà?" , , , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Thần vây Đặng Ngải ở núi Kì, bệ hạ liên tiếp giáng xuống ba đạo chiếu đòi thần về triều, chưa biết ý bệ hạ ra sao?
4. (Động) Cẩn thận, thận trọng.
5. (Trợ) Quả là, đúng. ◎ Như: "thẩm như thị dã" quả đúng như thế.
6. (Phó) Kĩ lưỡng, kĩ càng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thẩm cố chi, tứ chi giai như nhân, đãn vĩ thùy hậu bộ" , , (Cổ nhi ) Nhìn kĩ, bốn chân tay đều như người, chỉ khác có cái đuôi thòng xuống ở đằng sau.
7. (Danh) Họ "Thẩm".

Từ điển Thiều Chửu

① Xét rõ, xét kĩ.
② Xét đoán, xét hỏi. Nay nha tư pháp có một tòa gọi là thẩm phán sảnh là chỗ xét hỏi hình ngục kiện tụng vậy.
③ Dùng làm tiếng giúp lời, có cái ý quyết định hẳn, như thẩm như thị dã xét quả đúng như thế vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xét kĩ, chặt chẽ, tỉ mỉ, (một cách) thận trọng: Xét kĩ; Chọn kĩ những kẻ tả hữu (Án tử Xuân thu);
② Xử, xét hỏi, tra hỏi: Xử công khai; Xử án;
③ (văn) Hiểu được: ? Không hiểu tình hình dạo này ra sao?. Như [shân], [shân];
④ (văn) Quả là, đúng: Đúng như lời... đã nói; Quả đúng như thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rất rõ — Xét kĩ. Xét xử.

Từ ghép 22

dụ
tǒu ㄊㄡˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ bảo, hiểu dụ
2. tỏ rõ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lương nãi triệu cố sở tri hào lại, dụ dĩ sở vi khởi đại sự, toại cử Ngô Trung binh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Lương bèn triệu tập hào kiệt và quan lại quen biết cũ, thông báo tại sao khởi nghĩa, rồi trưng dụng quân ở Ngô Trung.
2. (Động) Hiểu rõ. ◇ Tuân Tử : "Kì ngôn đa đáng hĩ, nhi vị dụ dã" , (Nho hiệu ) Lời đó thường đúng, mà chưa hiểu rõ vậy.
3. (Động) Tỏ rõ, biểu minh. ◇ Hoài Nam Tử : "Thôi điệt gian lũ, tích dũng khốc khấp, sở dĩ dụ ai dã" , , (Chủ thuật huấn ) Mặc áo gai đi giày cỏ, đấm ngực nhảy lên khóc lóc, là để biểu thị lòng thương tiếc.
4. (Động) Ví, sánh. ◇ Chiến quốc sách : "Thỉnh dĩ thị dụ, thị triêu tắc mãn, tịch tắc hư, phi triêu ái thị nhi tịch tăng chi dã, cầu tồn cố vãng, vong cố khứ" , 滿, , , , (Tề sách tứ ) Xin lấy chợ để ví dụ, chợ sáng thì đông, chiều thì vắng, không phải vì sáng (người ta) yêu chợ mà chiều ghét chợ, (chỉ vì) còn nhu cầu thì tới, hết nhu cầu thì bỏ đi.
5. (Danh) Lời truyền bảo, chỉ thị (bề trên bảo người dưới). ◎ Như: "thượng dụ" dụ của vua.
6. (Danh) Họ "Dụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, người trên bảo người dưới gọi là dụ. Như thượng dụ dụ của vua.
② Hiểu dụ, tỏ rõ ý nghĩa.
③ Tỏ.
④ Thí dụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dụ, lời truyền bảo, chỉ thị (của bề trên đối với bề dưới): Dụ của vua;
② Truyền xuống bằng dụ, chỉ thị xuống (cấp dưới);
③ (văn) Thí dụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời người trên nói cho người dưới hiểu — Các nghĩa khác dùng như chữ Dụ .

Từ ghép 5

hạ
shà ㄕㄚˋ, xià ㄒㄧㄚˋ

hạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

từ gọi chung chỉ nhà ở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà cao lớn. ◎ Như: "cao lâu đại hạ" lầu cao nhà lớn. ◇ Đỗ Phủ : "An đắc quảng hạ thiên vạn gian, Đại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Mong sao có được ngàn vạn gian nhà lớn, Để giúp cho các hàn sĩ trong thiên hạ đều được vui vẻ mặt mày.
2. (Danh) Mái hiên cao ở mặt sau nhà. ◎ Như: "tiền lang hậu hạ" hành lang trước mái hiên sau.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nhà, tiếng gọi chung về nhà ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngôi nhà lớn: Lầu cao nhà rộng. Xem [xià] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [xià] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà ở — Ngôi nhà lớn.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.