gia tốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xúc tiến công việc
2. gia tốc (vật lý)

nông cụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ làm ruộng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật dụng để làm ruộng.
quyến
juàn ㄐㄩㄢˋ

quyến

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi lớn bằng vải đựng đồ vật. Cái đẫy — Cái ống tay áo hẹp.
tỏa
cuò ㄘㄨㄛˋ

tỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. băm, cắt
2. cỏ băm (cho súc vật ăn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rơm cỏ đã cắt vụn. ◇ Sử Kí : "Nhi tọa Tu Giả ư đường hạ, trí tỏa đậu kì tiền, lệnh lưỡng kình đồ giáp nhi mã thực chi" , , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Và để Tu Giả ngồi dưới thềm, đặt đậu cỏ đã băm sẵn trước mặt, sai hai tên tội đồ (bị khắc trên mặt) kèm cho ăn như ngựa ăn.
2. (Động) Băm, cắt (cỏ, đậu...).

Từ điển Thiều Chửu

① Rơm cỏ băm ngắn cho ngựa ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Băm, cắt (cỏ);
② Cỏ băm (cho súc vật ăn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt cỏ. Phạt cỏ.
hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

hy

giản thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

giản thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

khái

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
cà, gia, già
jiā ㄐㄧㄚ, qié ㄑㄧㄝˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên cây. § Cũng như "cà" . ◇ Dương Hùng : "Thịnh đông dục tuân, cựu thái tăng cà" , (Thục đô phú ). § Chương Tiều : "Chú: Tuân, kim tác duẩn, trúc manh dã. Cà, kim tác cà" : , , . , .
2. Một âm là "già". (Danh) § Xem "già-lam" .
3. (Danh) Từ dùng để dịch âm tiếng Phạn. ◎ Như: "già-đà" lối thơ văn tán tụng trong kinh văn Phật giáo, tức là bài kệ (tiếng Phạn "gāthā").

gia

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Từ dùng để đặt tên: Tia gamma; Galileo (nhà vật lí, thiên văn và toán học người Ý, 1564–1642).

già

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: già lam )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên cây. § Cũng như "cà" . ◇ Dương Hùng : "Thịnh đông dục tuân, cựu thái tăng cà" , (Thục đô phú ). § Chương Tiều : "Chú: Tuân, kim tác duẩn, trúc manh dã. Cà, kim tác cà" : , , . , .
2. Một âm là "già". (Danh) § Xem "già-lam" .
3. (Danh) Từ dùng để dịch âm tiếng Phạn. ◎ Như: "già-đà" lối thơ văn tán tụng trong kinh văn Phật giáo, tức là bài kệ (tiếng Phạn "gāthā").

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm, như già đà lối văn tán tụng, tức là bài kệ.
② Tên cây, như cây già nam .

Từ điển Trần Văn Chánh

Dịch âm tiếng Phạn (không dùng một mình): Bài kệ; Chùa Phật; Cây già nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem các từ kép bắt đầu với .

Từ ghép 6

chá, lạp
là ㄌㄚˋ

chá

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sáp (chất như dầu đặc lấy từ động vật hoặc thực vật). ◎ Như: "hoàng lạp" sáp vàng, "bạch lạp" sáp trắng.
2. (Danh) Nến. ◇ Bì Nhật Hưu : "Dạ bán tỉnh lai hồng lạp đoản" (Xuân tịch tửu tỉnh ) Nửa đêm tỉnh rượu nến hồng ngắn.
3. (Động) Bôi sáp. ◇ Tấn Thư : "Hoặc hữu nghệ Nguyễn, chánh kiến tự lạp kịch" , (Nguyễn Tịch truyện ) Có người đến thăm Nguyễn Tịch, vừa gặp đang tự bôi sáp vào guốc (cho bóng).
4. (Tính) Vàng nhạt như sáp ong. ◎ Như: "lạp mai" mai vàng (lat. Chimonanthus praeco).

lạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây nến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sáp (chất như dầu đặc lấy từ động vật hoặc thực vật). ◎ Như: "hoàng lạp" sáp vàng, "bạch lạp" sáp trắng.
2. (Danh) Nến. ◇ Bì Nhật Hưu : "Dạ bán tỉnh lai hồng lạp đoản" (Xuân tịch tửu tỉnh ) Nửa đêm tỉnh rượu nến hồng ngắn.
3. (Động) Bôi sáp. ◇ Tấn Thư : "Hoặc hữu nghệ Nguyễn, chánh kiến tự lạp kịch" , (Nguyễn Tịch truyện ) Có người đến thăm Nguyễn Tịch, vừa gặp đang tự bôi sáp vào guốc (cho bóng).
4. (Tính) Vàng nhạt như sáp ong. ◎ Như: "lạp mai" mai vàng (lat. Chimonanthus praeco).

Từ điển Thiều Chửu

① Sáp ong. Thứ vàng gọi là hoàng lạp , thứ trắng gọi là bạch lạp .
② Nến.
③ Bôi sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáp, paraphin: Đánh sáp; Sáp vàng; Sáp trắng;
② (văn) Bôi sáp;
③ Nến: Thắp ngọn nến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáp ong — Chất sáp — Đèn đốt bằng sáp — Dùng sáp mà chuốt.

Từ ghép 5

hối, uyết, uế
huì ㄏㄨㄟˋ, yuě ㄩㄝˇ

hối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấc cục.
2. (Động) Nôn, oẹ. § Có vật nôn ra mà không có tiếng gọi là "thổ" , có tiếng mà không có vật gì ra gọi là "uyết" , có vật nôn ra và có tiếng gọi là "ẩu" .
3. Một âm là "hối". "Hối hối" : (1) (Tính) Tiếng nhẹ, chậm và có tiết tấu. ◇ Thi Kinh : "Loan thanh hối hối" (Tiểu nhã , Đình liệu ) Tiếng chuông ngựa leng keng. (2) (Trạng thanh) Tiếng chim kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Oẹ, có vật nôn ra mà không có tiếng gọi là thổ , có tiếng mà không có vật gì ra gọi là uyết , có vật nôn ra và có tiếng gọi là ẩu .
② Một âm là hối, tiếng chuông ngựa loong coong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chim hót — Một âm là Uyết. Xem Uyết.

uyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nôn, mửa, oẹ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấc cục.
2. (Động) Nôn, oẹ. § Có vật nôn ra mà không có tiếng gọi là "thổ" , có tiếng mà không có vật gì ra gọi là "uyết" , có vật nôn ra và có tiếng gọi là "ẩu" .
3. Một âm là "hối". "Hối hối" : (1) (Tính) Tiếng nhẹ, chậm và có tiết tấu. ◇ Thi Kinh : "Loan thanh hối hối" (Tiểu nhã , Đình liệu ) Tiếng chuông ngựa leng keng. (2) (Trạng thanh) Tiếng chim kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Oẹ, có vật nôn ra mà không có tiếng gọi là thổ , có tiếng mà không có vật gì ra gọi là uyết , có vật nôn ra và có tiếng gọi là ẩu .
② Một âm là hối, tiếng chuông ngựa loong coong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Nôn, mửa: Vừa uống xong thuốc đã nôn ra hết;
② (thanh) Ộc, oẹ: Oẹ một cái nôn ra hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ợ hơi lên — Xem Hối.

uế

phồn thể

Từ điển phổ thông

nôn, mửa, oẹ

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Nôn, mửa: Vừa uống xong thuốc đã nôn ra hết;
② (thanh) Ộc, oẹ: Oẹ một cái nôn ra hết.
chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

chất

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 13

la, loa
luó ㄌㄨㄛˊ

la

phồn thể

Từ điển phổ thông

con la

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên loài vật, lai ngựa và lừa. Ta cũng gọi là con la. Đáng lẽ đọc Loa.

Từ ghép 1

loa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con la. § Lừa đực ngựa cái giao phối nhau sinh ra con "loa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con loa. Lừa ngựa giao hợp nhau sinh ra con gọi là loa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Con la (con vật lai giữa lừa và ngựa). 【】 loa tử [luózi] Con la. Xem [lluó], [măluó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta quen đọc La. Xem La.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.